Hạn chế của nghiên cứu và định hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vai trò điều tiết hoạt động kiểm soát nội bộ nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp tại việt nam (Trang 91 - 121)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý NGHIÊN CỨU

5.2. Hàm ý nghiên cứu

5.2.2.3. Hạn chế của nghiên cứu và định hướng nghiên cứu tiếp theo

Nghiên cứu này có hạn chế về mối quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa các biến trong mơ hình do tác giả sử dụng dữ liệu ngang để kiểm định mơ hình và các giả thuyết (Van der Stede, 2014). Do đó, các nghiên cứu tiếp theo có thể thu thập dữ liệu trong một quá trình thay vì tại một thời điểm để làm rõ cách thức KSNB và TNXHDN tác động đến KQHĐKD. Ngoài ra, nghiên cứu này chỉ thu thập dữ liệu và kiểm định mơ hình nghiên cứu trong bối cảnh của Việt Nam. Vì vậy, cần phải thận trọng khi sử dụng các hàm ý của nghiên cứu này ở các quốc gia khác. Những nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu xuyên quốc gia để có thể tìm ra những kết quả nghiên cứu thú vị hơn ở các thị trường khác nhau. Điều này là vì văn hóa doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau cũng có thể có những ảnh hưởng khác nhau đến quan điểm về TNXHDN. Khi đó, các nghiên cứu tiếp theo có thể đưa ra góc nhìn tồn diện hơn về tác động của TNXHDN và KSNB đến KQHĐKD ở những bối cảnh nghiên cứu ở các quốc gia khác nhau.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Dựa vào kết quả nghiên cứu đã được trình bày ở Chương 4, thì ở chương này, tác giả đưa ra những nhận xét chung về tình hình KSNB, sự hữu hiệu của KSNB, TNXHDN và KQHĐKD của các doanh nghiệp tại Việt Nam. Thông qua những nhận xét đã nêu ở trên, tác giả đưa ra hàm ý lý thuyết và hàm ý thực tiễn để các doanh nghiệp có thể xem xét và vận dụng vào đơn vị mình nhằm đạt được sự hữu hiệu trong hoạt động KSNB, nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như kết quả kinh doanh. Đồng thời, ở góc độ nào đó, có thể hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xây dựng cơ chế TNXHDN và góp phần nâng cao lợi thế cạnh tranh. Ngồi ra, chương này cũng đã trình bày hạn chế của nghiên cứu là sử dụng dữ liệu ngang để kiểm định và chỉ thực hiện trong bối cảnh các doanh nghiệp tại Việt Nam. Đó cũng chính là gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo.

KẾT LUẬN

Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là vấn đề rất đáng được quan tâm trong một thị trường mới nổi như ở Việt Nam. Có rất nhiều nghiên cứu trong và ngồi nước đã tìm hiểu về mối quan hệ trực tiếp giữa TNXHDN với kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nghiên cứu xem xét vai trò xúc tác của TNXHDN trong việc tăng cường tính hữu hiệu của kiểm sốt nội bộ vẫn cịn đang khá khan hiếm ở trên thế giới cũng như ngay tại thị trường Việt Nam. Luận văn này được thực hiện nhằm lấp khe hổng vừa nêu và việc lấp khe hổng sẽ đem lại nhiều hàm ý lý thuyết và hàm ý quản lý.

Dựa trên lý thuyết nền tảng là lý thuyết hợp pháp và lý thuyết cơ sở nguồn lực doanh nghiệp, tác giả đã xây dựng và kiểm định một mơ hình trung gian – điều tiết về quá trình hệ thống KSNB tác động đến KQHĐKD trong bối cảnh TNXHDN ngày càng được nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam quan tâm đặc biệt. Kết quả nghiên cứu định tính (thơng qua phỏng vấn sâu năm chuyên gia) và nghiên cứu định lượng (thông qua dữ liệu khảo sát 169 doanh nghiệp thuộc lãnh thổ Việt Nam) cho thấy cấu trúc KSNB tác động đến KQHĐKD thông qua việc tăng cường sự hữu hiệu của KSNB. Kết quả nghiên cứu của luận văn cũng chỉ ra rằng: Khi TNXHDN càng được tăng cường thì mối quan hệ giữa cấu trúc KSNB và sự hữu hiệu của KSNB sẽ càng mạnh mẽ. Ngoài ra, sự hữu hiệu của KSNB cũng đóng vai trị trung gian (truyền dẫn) cho mối quan hệ giữa cấu trúc KSNB và KQHĐKD của các doanh nghiệp tại Việt Nam. Từ những kết quả nghiên cứu đó, luận văn đã đưa ra được một số hàm ý lý thuyết và hàm ý quản lý cho các nhà quản trị doanh nghiệp tại Việt Nam trong việc tổ chức KSNB và xây dựng cơ chế TNXHDN nhằm nâng cao KQHĐKD, từ đó gia tăng lợi thế cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Adams, C., & Zutshi, A. (2004). Corporate social responsibility: Why business should act responsibly and be accountable. Australian Accounting Review, 14(34), 31-39.

Agbejule, A., & Jokipii, A. (2009). Strategy, control activities, monitoring and effectiveness. Managerial Auditing Journal, 24(6), 500-522.

Ahmad, R. A. R., Abdullah, N., Jamel, N. E. S. M., & Omar, N. (2015). Board characteristics and risk management and internal control disclosure level: Evidence from Malaysia. Procedia Economics and Finance, 31, 601-610. Aiken, L. S., West, S. G., & Reno, R. R. (1991). Multiple regression: Testing and

interpreting interactions. Newbury Park, CA: Sage.

Akisik, O., & Gal, G. (2017). The impact of corporate social responsibility and internal controls on stakeholders’ view of the firm and financial performance.

Sustainability Accounting, Management and Policy Journal, 8(3), 246-280.

Alam, M. M., Said, J., & Abd Aziz, M. A. (2018). Role of integrity system, internal control system and leadership practices on the accountability practices in the public sectors of Malaysia. Social Responsibility Journal, 15(7), 955-976. Alexander, D., Tiron-Tudor, A., & Dragu, I. (2018). Implications of corporate

accountability on civil society: The case of Rosia Montana gold corporation (RMGC). Meditari Accountancy Research, 26(1), 145-169.

Armstrong, J. S., & Overton, T. S. (1977). Estimating nonresponse bias in mail surveys. Journal of Marketing Research, 14(3), 396–402.

Ashbaugh-Skaife, H., Collins, D. W., & Kinney Jr, W. R. (2007). The discovery and reporting of internal control deficiencies prior to SOX-mandated audits.

Journal of Accounting and Economics, 44(1-2), 166-192.

Barney, J. (1991). Firm resources and sustained competitive advantage. Journal of Management, 17(1), 99-120.

Bộ mơn Kiểm tốn – Khoa Kế toán, 2017. Kiểm toán. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Brislin, R. W. (1970). Back-translation for cross-cultural research. Journal of Cross-

Cultural Psychology, 1(3), 185-216.

CEC. (2001). Commission of the European communities: Promoting a European framework for corporate social responsibilities (9289414782). Retrieved from

Brussels.

Chalmers, K., Hay, D., & Khlif, H. (2019). Internal control in accounting research: A review. Journal of Accounting Literature, 42, 80-103.

Chen, Y., Smith, A. L., Cao, J., & Xia, W. (2014). Information technology capability, internal control effectiveness, and audit fees and delays. Journal of Information Systems, 28(2), 149-180.

Cheng, Q., Goh, B. W., & Kim, J. B. (2018). Internal control and operational efficiency. Contemporary Accounting Research, 35(2), 1102-1139.

COSO (2013). Internal control-integrated framework, (2013).

Dahlsrud, A. (2008). How corporate social responsibility is defined: An analysis of 37 definitions. Corporate Social Responsibility and Environmental Management, 15(1), 1-13.

Deegan, C. (2002). Introduction: The legitimising effect of social and environmental disclosures–a theoretical foundation. Accounting, Auditing & Accountability Journal, 15(3), 282-311.

Deegan, C. (2009). Financial accounting theory. North Ryde: McGraw‐Hill.

Deegan, C. (2014). An overview of legitimacy theory as applied within the social and environmental accounting literature. Sustainability Accounting and Accountability, 2, 248-272.

Fornell, C. (1992). A national customer satisfaction barometer: The Swedish experience. Journal of Marketing, 56(1), 6-21.

Fornell, C., & Larcker, D. F. (1981). Structural equation models with unobservable variables and measurement error: Algebra and statistics. Journal of Marketing

Research, 18(3), 382-388.

Frankental, P. (2001). Corporate social responsibility–a PR invention? Corporate Communications: An International Journal, 6(1), 18-23.

Frias‐Aceituno, J. V., Rodriguez‐Ariza, L., & Garcia‐Sanchez, I. M. (2013). The role of the board in the dissemination of integrated corporate social reporting.

Corporate Social Responsibility and Environmental Management, 20(4), 219-

233.

Gao, X., & Jia, Y. (2016). Internal control over financial reporting and the safeguarding of corporate resources: Evidence from the value of cash holdings. Contemporary Accounting Research, 33(2), 783-814.

Goll, I., & Rasheed, A. M. (1997). Rational decision‐making and firm performance: The moderating role of the environment. Strategic Management Journal, 18(7), 583-591.

Gray, R., Kouhy, R., & Lavers, S. (1995). Corporate social and environmental reporting: A review of the literature and a longitudinal study of UK disclosure.

Accounting, Auditing & Accountability Journal, 8(2), 47-77.

Guthrie, J., & Parker, L. D. (1989). Corporate social reporting: A rebuttal of legitimacy theory. Accounting and Business Research, 19(76), 343-352. Hair Jr, J. F., Hult, G. T. M., Ringle, C., & Sarstedt, M. (2017). A primer on partial

least squares structural equation modeling (PLS-SEM) (2 ed.). Los Angeles:

Sage Publications.

Hao, D., Qi, G., & Wang, J. (2018). Corporate social responsibility, internal controls, and stock price crash risk: The Chinese stock market. Sustainability, 10(5),

1675-1696.

Heerwegh, D., Vanhove, T., Matthijs, K., & Loosveldt, G. (2005). The effect of personalization on response rates and data quality in Web surveys.

Hemingway, C. A., & Maclagan, P. W. (2004). Managers' personal values as drivers of corporate social responsibility. Journal of Business Ethics, 50(1), 33-44. Henri, J.-F., & Journeault, M. (2010). Eco-control: The influence of management

control systems on environmental and economic performance. Accounting, Organizations and Society, 35(1), 63-80.

Henseler, J., Hubona, G., & Ray, P. A. (2016). Using PLS path modeling in new technology research: Updated guidelines. Industrial Management & Data Systems, 116(1), 2-20.

Henseler, J., Ringle, C. M., & Sarstedt, M. (2015). A new criterion for assessing discriminant validity in variance-based structural equation modeling. Journal

of the Academy of Marketing Science, 43(1), 115-135.

Hoque, Z., A. Covaleski, M., & N. Gooneratne, T. (2013). Theoretical triangulation and pluralism in research methods in organizational and accounting research.

Accounting, Auditing & Accountability Journal, 26(7), 1170-1198.

Hu, H. W., Tam, O. K., & Tan, M. G.-S. (2010). Internal governance mechanisms and firm performance in China. Asia Pacific Journal of Management, 27(4), 727-749.

Hunziker, S. (2017). Efficiency of internal control: Evidence from Swiss non- financial companies. Journal of Management & Governance, 21(2), 399-433. Johnstone, K., Li, C., & Rupley, K. H. (2011). Changes in corporate governance associated with the revelation of internal control material weaknesses and their subsequent remediation. Contemporary Accounting Research, 28(1), 331-383. Jokipii, A. (2010). Determinants and consequences of internal control in firms: A contingency theory based analysis. Journal of Management & Governance, 14(2), 115-144.

Joseph, F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., & Black, W. C. (1992). Multivariate data

Joshi, S., & Li, Y. (2016). What is corporate sustainability and how do firms practice it? A management accounting research perspective. Journal of Management Accounting Research, 28(2), 1-11.

Khlif, H., & Samaha, K. (2019). Board independence and internal control quality in Egypt: Does CEO duality matter? International Journal of Law and Management, 61(2), 345-358.

Khlif, H., Samaha, K., & Soliman, M. (2019). Internal control quality, voluntary disclosure, and cost of equity capital: The case of an unregulated market.

International Journal of Auditing, 23(1), 144-160.

Khoa, T. T., & Lieu, N. T. T. (2018). Drivers for and obstacles to corporate social responsibility practice in Vietnam–a study in small and medium enterprise exporters. VNU Journal of Science: Economics and Business, 34(2), 86-101. Kim, Y. S., Kim, Y., & Kim, H. D. (2017). Corporate social responsibility and

internal control effectiveness. Asia‐Pacific Journal of Financial Studies, 46(2), 341-372.

Krueger, R. A., & Casey, M. A. (2009). Focus groups: A practical guide for applied

research (4th ed.). Thousand Oaks: Sage Publications.

Li, X., Zheng, C., Liu, G., & Sial, M. (2018). The effectiveness of internal control and corporate social responsibility: Evidence from Chinese capital market.

Sustainability, 10(11), 4006.

Lindell, M. K., & Whitney, D. J. (2001). Accounting for common method variance in cross-sectional research designs. Journal of Applied Psychology, 86(1),

114-121.

Ling, L., Zhou, X., Liang, Q., Song, P., & Zeng, H. (2016). Political connections, overinvestments and firm performance: Evidence from Chinese listed real estate firms. Finance Research Letters, 18, 328-333.

Liu, C., Lin, B., & Shu, W. (2017). Employee quality, monitoring environment and internal control. China Journal of Accounting Research, 10(1), 51-70.

Liu, Q., Luo, L., He, W., & Chen, H. (2012). State ownership, the institutional environment, and internal control quality: Evidence from Chinese listed firms.

Accounting Research, 3, 52-61.

Lopez, T. J., Vandervelde, S. D., & Wu, Y.-J. (2009). Investor perceptions of an auditor’s adverse internal control opinion. Journal of Accounting and Public

Policy, 28(3), 231-250.

Lu, Y., & Cao, Y. (2018). The individual characteristics of board members and internal control weakness: Evidence from China. Pacific-Basin Finance Journal, 51, 75-94.

Luft Mobus, J. (2005). Mandatory environmental disclosures in a legitimacy theory context. Accounting, Auditing & Accountability Journal, 18(4), 492-517. Mintz, O., & Currim, I. S. (2013). What drives managerial use of marketing and

financial metrics and does metric use affect performance of marketing-mix activities? Journal of Marketing, 77(2), 17-40.

Morgan, D. L. (1988). Focus groups as qualitative research. Newbury Park, Calif: Sage Publications.

Morgan, N. A., & Piercy, N. F. (1998). Interactions between marketing and quality at the SBU level: Influences and outcomes. Journal of the Academy of Marketing Science, 26(3), 190-208.

Nguyen, M., Bensemann, J., & Kelly, S. (2018). Corporate social responsibility (CSR) in Vietnam: A conceptual framework. International Journal of Corporate Social Responsibility, 3(1), 1-12.

Nguyen, N. P. (2018). Performance implication of market orientation and use of management accounting systems: The moderating role of accountants’ participation in strategic decision making. Journal of Asian Business and Economic Studies, 25(1), 33-49.

Nguyên, N. P., & Quế, Đ. N. (2016). Tác động của định hướng thị trường và áp lực cạnh tranh đến mức độ sử dụng thơng tin kế tốn quản trị nhằm nâng cao kết

quả hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí Phát triển

Kinh tế, 27(11), 98-123.

Nguyen, T., Locke, S., & Reddy, K. (2015). Ownership concentration and corporate performance from a dynamic perspective: Does national governance quality matter? International Review of Financial Analysis, 41, 148-161.

Nguyen, T. Q., Long, N. T., & Nguyen, T.-L. (2019). Impacts of corporate social responsibility on the competitiveness of tourist enterprises: An empirical case of Ben Tre, Vietnam. Tourism Economics, 25(4), 539-568.

Nguyen, T. T., & Bui, N. T. (2018). Solutions to strengthen the internal control system in paper manufacturing enterprises. Journal of Advances in Economics

and Finance, 3(3), 71-87.

O’Donovan, G. (2002). Environmental disclosures in the annual report: Extending the applicability and predictive power of legitimacy theory. Accounting, Auditing & Accountability Journal, 15(3), 344-371.

Ouakouak, M. L., & Ouedraogo, N. (2017). Antecedents of employee creativity and organisational innovation: An empirical study. International Journal of Innovation Management, 21(07), 1750060.

Patten, D. M. (1992). Intra-industry environmental disclosures in response to the Alaskan oil spill: A note on legitimacy theory. Accounting, Organizations and

Society, 17(5), 471-475.

Pfister, J., & Hartmann, F. (2011). Managing organizational culture for effective internal control: From practice to theory. Accounting Review, 86(2), 738-741. Porter, M. E. (2008). On competition: Harvard Business Press.

Preacher, K. J., & Hayes, A. F. (2004). SPSS and SAS procedures for estimating indirect effects in simple mediation models. Behavior Research Methods, Instruments, & Computers, 36(4), 717-731.

Pucheta‐Martínez, M. C., & Chiva‐Ortells, C. (2018). The role of directors representing institutional ownership in sustainable development through

corporate social responsibility reporting. Sustainable Development, 26(6),

835-846.

PwC. (2018). Doing business in Vietnam. Retrieved from https://www.pwc.com/vn/en/publications/vietnam-publications/dbg-

2018.html

Rodgers, W., Söderbom, A., & Guiral, A. (2015). Corporate social responsibility enhanced control systems reducing the likelihood of fraud. Journal of Business Ethics, 131(4), 871-882.

Rose, C. (2007). Does female board representation influence firm performance? The danish evidence. Corporate Governance: An International Review, 15(2),

404-413.

Shu, W., Chen, Y., & Lin, B. (2018). Does corporate integrity improve the quality of internal control? China Journal of Accounting Research, 11(4), 407-427. Stokes, Y., Vandyk, A., Squires, J., Jacob, J.-D., & Gifford, W. (2019). Using

Facebook and Linkedin to recruit nurses for an online survey. Western Journal

of Nursing Research, 41(1), 96-110.

Suchman, M. C. (1995). Managing legitimacy: Strategic and institutional approaches.

Academy of Management Review, 20(3), 571-610.

Tabachnick, B. G., Fidell, L. S., & Osterlind, S. J. (2001). Using multivariate statistics. New York, US: Harper.

Van der Stede, W. A. (2014). A manipulationist view of causality in cross-sectional survey research. Accounting, Organizations and Society, 39(7), 567-574. Watson, L. (2015). Corporate social responsibility research in accounting. Journal of

Accounting Literature, 34, 1-16.

WBCSD. (1999). World business council for sustainable development: Corporate social responsibility: Meeting changing expectations.

Wernerfelt, B., & Montgomery, C. A. (1988). Tobin's Q and the importance of focus in firm performance. The American Economic Review, 78(1), 246-250.

Wilmshurst, T. D., & Frost, G. R. (2000). Corporate environmental reporting: A test of legitimacy theory. Accounting, Auditing & Accountability Journal, 13(1),

10-26.

Wu, L.-Z., Kwan, H. K., Yim, F. H.-k., Chiu, R. K., & He, X. (2015). CEO ethical leadership and corporate social responsibility: A moderated mediation model.

Journal of Business Ethics, 130(4), 819-831.

Xuan-Quang, D., & Zhong-Xin, W. (2013). Impact of ownership structure and

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vai trò điều tiết hoạt động kiểm soát nội bộ nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp tại việt nam (Trang 91 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)