Lý do Số lƣợng
(ngƣời)
CVĐ mang lại lợi ích thiết thực cho bản thân, gia đình tơi và xã hội
37
CVĐ giúp tơi thay đổi thói quen sinh hoạt hằng ngày 41 Cuộc sống gia đình tơi tốt hơn, nhà cửa ln vệ sinh 26
Khác 21
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả.
Về khía cạnh hỗ trợ khi tham gia, 37 ngƣời (46,3%) tán thành địa phƣơng cung cấp thông tin, tuyên truyền cách thức thực hiện CVĐ, đồng thời giúp cộng đồng thay đổi nhận thức trong sinh hoạt có 36 ngƣời trả lời (chiếm 45%). Thơng tin đƣợc hỗ trợ kinh phí chiếm 13,8%, nghĩa là đƣợc 11 ngƣời chọn, một số ý kiến khác nhƣ điều chỉnh quy định cho phù hợp, tiếp thu ý kiến để hoàn thiện phƣơng thức triển khai đƣợc 26 ngƣời cho hay (32,5%). Trong số 26 ngƣời này lại có đến 19 ngƣời trả lời chƣa thấy biểu hiện gì từ địa phƣơng từ khi gia đình mình tham gia CVĐ đạt kết quả tốt.
Bảng 4. 15: Sự hỗ trợ mà phụ nữ nhận đƣợc từ địa phƣơng khi tham gia.
Ý kiến Số lƣợng
(ngƣời)
Chính quyền địa phƣơng cung cấp thông tin và tuyên truyền cách thức thực hiện
37
Tôi đƣợc tham gia các buổi tuyên truyền giúp thay đổi nhận thức trong sinh hoạt
36
Tơi đƣợc hỗ trợ kinh phí trong q trình thực hiện 11
Nhìn chung, đối với phụ nữ “khơng tham gia” và “tham gia” cuộc vận động đều có những quan điểm khác nhau về chƣơng trình, cả tích cực lẫn tiêu cực. Phụ nữ sẽ chủ động tham gia khi đƣợc tiếp cận đầy đủ thông tin, nhận thức rõ lợi ích cũng nhƣ mục tiêu mà CVĐ đem lại. Phía Hội LHPN Phƣờng và địa phƣơng vẫn cố gắng thực hiện vai trị và nhiệm vụ của mình trong CVĐ này, tuy nhiên còn tồn tại bất cập sẽ đƣợc phân tích ở phần tiếp theo.
4.3.3. Tiếp cận thông tin cuộc vận động của phụ nữ (Biết)
“Phụ nữ biết” là là khả năng cập nhật đúng và kịp thời thơng tin về chƣơng trình, điều này ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả của cuộc vận động. Đây cũng là khâu vô cùng quan trọng trong q trình tham gia của nhóm phụ nữ sinh sống trên địa bàn phƣờng.
Hình 4.17 thể hiện kết quả khảo sát về việc phụ nữ có đƣợc tiếp cận thơng tin về chƣơng trình của CVĐ hay khơng. Theo đó, có 65% số phụ nữ (52 ngƣời) cho biết là khơng hề nhận đƣợc bất kì thơng tin nào cho đến khi có cán bộ ban quản lý hoặc đại diện TDP phát phiếu đăng kí tham gia. Phần cịn lại 28 ngƣời chiếm 35% thƣờng xuyên nhận đƣợc thông tin qua các kênh truyền đạt khác nhau. Con số này có thể góp phần nhận xét đƣợc việc thiếu sót của tổ chức quản lý trong việc cung cấp và tuyên truyền về kế hoạch, mục tiêu và lợi ích của chƣơng trình trƣớc khi vận động phụ nữ chính thức tham gia thực hiện các tiêu chí. Nội dung khảo sát mâu thuẫn so với kết quả báo cáo của Hội LHPN Phƣờng về mức độ tiếp cận thơng tin, q trình triển khai, thực hiện CVĐ.
Điều này cho thấy rằng việc hiểu biết của phụ nữ đối với các chƣơng trình cịn hạn chế, tức là họ có vẻ khơng hoặc rất ít có cơ hội tiếp cận nguồn tin. Họ chỉ tham gia một cách thụ động khi đƣợc ngƣời khác yêu cầu ngay cả khi bản thân chƣa hề có thơng tin gì trƣớc đó.
Bảng 4. 16: Mức độ tiếp cận thông tin của CVĐ.
Câu trả lời Tần suất (%)
Khơng 35
Có. Thƣờng xun đƣợc nhận thơng tin
qua các kênh truyền đạt khác nhau 65
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả.
Ý nghĩa của các tiêu chí là vấn đề quan trọng mà phụ nữ cần nắm và biết để thực thi một cách dễ dàng cũng nhƣ thuận lợi hơn, một ngƣời khó mà tham gia vào một hoạt động đạt hiệu quả nhƣ mong muốn khi mà bản thân chƣa tiếp cận với cách thức, tiêu chí hay cụ thể là ý nghĩa, mục tiêu của việc mình làm hay lợi ích nhận đƣợc là gì. Chính vì thế, đó là lý do nghiên cứu quan tâm đến mức độ hiểu biết của phụ nữ về nội dung 8 tiêu chí CVĐ 5K 3S.
Bảng 4. 17: Mức độ hiểu biết về ý nghĩa các tiêu chí trong CVĐ 5K 3S.
Chị có biết ý nghĩa các tiêu chí của cuộc vận động 5K 3S chưa?
SỐ LƢỢNG VÀ TẦN SUẤT Không biết Biết, nhƣng
không rõ Biết rất rõ Số lƣợng Tần suất (%) Số lƣợng Tần suất (%) Số lƣợng Tần suất (%)
Khơng đói nghèo 10 12,5 12 15,0 58 72,5
Không vi phạm pháp
luật và tệ nạn xã hội 8 10,0 29 36,3 43 53,8 Khơng có bạo lực gia
đình 18 22,5 25 31,3 37 46,3
Không vi phạm chính
sách dân số 21 26,3 19 23,8 40 50,0
Khơng có trẻ suy dinh
dƣỡng và bỏ học 18 22,5 14 17,5 48 60,0
Sạch nhà 22 27,5 23 28,8 35 43,8
Sạch bếp 17 21,3 34 42,5 29 36,3
Sạch ngõ 19 23,8 25 31,3 36 45,0
Nguồn: Tác giả tổng hợp.
Thông qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát 4.1, có 8 tiêu chí chính, trong đó: - Mức độ “biết rất rõ” chiếm tỷ lệ cao nhất, đây có lẽ là một trong những nội dung công khai để phụ nữ biết tốt của CVĐ:
Khơng đói nghèo chiếm 72,5% với 58 ngƣời trả lời.
Không vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội: chiếm 53,8% với 43 ngƣời chọn. Khơng có bạo lực gia đình: đạt tỷ lệ 46,3% với 37 ngƣời đồng cho là biết rất rõ. Khơng vi phạm chính sách dân số: chiếm 50% với 40 ngƣời đồng tình.
Khơng có trẻ suy dinh dƣỡng và bỏ học: có 60% số phụ nữ nói rằng biết rất rõ về nội dung này.
Sạch nhà: có 35 ngƣời lựa chọn, chiếm 43,8% Sạch ngõ: chiếm 45% với 36 ngƣời.
- Mức độ “không biết” về các tiêu chi đƣợc số ngƣời lựa chọn ít nhất.
Nhìn chung, kết quả phỏng vấn cho thấy sự hiểu biết về các tiêu chí của phụ nữ khá cao, nhƣng câu hỏi đặt ra “Biết rất rõ” chiếm tỷ lệ cao là thế trong khi việc nhận thông tin về CVĐ lại đến 65% ngƣời chƣa từng nhận đƣợc thông tin về CVĐ. Hai vấn đề này hồn tồn khơng mâu thuẫn với nhau khi nghiên cứu làm bật ra đƣợc hành động tuyên truyền của Hội LHPN và địa phƣơng đến cộng đồng phụ nữ cũng nhƣ cách tiếp nhận của họ còn rất hạn chế. Họ chỉ nắm thông tin chiều rộng của CVĐ mà không hề tiếp cận đƣợc với chiều sâu.
Một trong những nguyên nhân khiến phụ nữ khơng tìm hiểu và khơng biết về các tiêu chí của CVĐ nhƣng vẫn tham gia đƣợc minh chứng qua ý kiến của bà Nguyễn Thị A (Khu phố 1, Phƣờng 5) nhƣ sau:
“…miễn là chương trình, hoạt động cho Nhà nước phát động là gia đình tơi đều
tham gia, vì Nhà nước ban hành thì đều vì quyền lợi cho dân nên thậm chí chưa từng nghe qua mà có thơng báo đến nhà, tơi sẵn sàng ký cam kết tham gia…”
Nguồn: Phỏng vấn sâu đối tƣợng tham gia khảo sát.
Một yếu tố khác không kém phần quan trọng đối với sự tham gia của phụ nữ là công khai cho phụ nữ biết đƣợc mục tiêu, lợi ích mà nó đem lại cho chính mình cũng nhƣ phƣơng thức huy động thành viên tham gia, phƣơng thức đánh giá để công tác triển khai thực hiện thuận lợi. Một khi phụ nữ xác định đƣợc những vấn đề này cụ thể, họ sẽ có xu hƣớng tham gia nhiệt tình hơn vì bản thân sẽ nhận thức lợi ích mà mình đƣợc thụ hƣởng một cách trực tiếp nhất.
Bảng 4. 18: Mức độ biết về các nội dung trong CVĐ .
Chị có biết về các nội dung hoạt động của chƣơng trình khơng? TẦN SUẤT (%) Không biết Biết, nhƣng không rõ Biết rất rõ
Mục tiêu của CVĐ giúp cho các tầng lớp phụ nữ nâng cao sự hiểu biết và nhận thức trong việc phát huy vai trò, trách nhiệm của ngƣời vợ, ngƣời mẹ hay một thành viên trong mỗi gia đình, tổ chức tốt cuộc sống kết hợp ni, dạy con cái, hạn chế tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình mình, giữ trật tự an ninh
43,8 30,0 26,2
Lợi ích của CVĐ hỗ trợ phụ nữ tổ chức gia đình hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế gia đình nói riêng và xã hội nói chung, cộng đồng văn minh
28,8 33,8 37,4
Về cách thức huy động thành viên tham gia 47,4 21,3 31,3
Về phƣơng thức đánh giá 50,0 31,2 18,8
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả.
Từ bảng 4.18, kết quả có thể rút ra đƣợc là phần lớn các nội dung về mục tiêu, lợi ích, cách thức huy động thành viên hay phƣơng thức đánh giá thì mức độ nắm thông tin ở “không biết” và “biết nhƣng không rõ” là chiếm tỷ lệ cao nhất.
- “Không biết”: cao nhất chiếm 50% thuộc về phƣơng thức đánh giá kết quả, thấp nhất là nội dung về lợi ích của CVĐ thì phụ nữ chƣa nắm hết ích lợi mà nó đem lại.
- “Biết nhƣng khơng rõ”: cao nhất vẫn thuộc về lợi ích CVĐ, tỷ lệ chọn ít nhất của cách thức huy động thành viên tham gia
- “Biết rõ”: lợi ích tiếp tục chiếm con số cao nhất trong khi phƣơng thức đánh giá kết quả dƣới 20%.
Vậy, cách thức huy động thành viên tham gia và phƣơng thức đánh giá kết quả ít đƣợc Hội LHPN Phƣờng quan tâm triển khai, giới thiệu tới cộng đồng. Nhƣ đã trình bày, nhóm phụ nữ thƣờng thích quan tâm nhiều hơn vào các thơng tin bề nổi so với các nội dung về cách tổ chức mơ hồ, nhàm chán. Đồng thời, mục tiêu và lợi ích cũng cịn tun truyền khá sơ xài, số lƣợng phụ nữ hiểu rõ còn hạn chế.
Từ các phân tích về nội dung “Biết”, tác giả rút ra đƣợc nhận xét về công tác tuyên truyền thông tin tới phụ nữ tuy có đƣợc Hội LHPN quan tâm thực hiện, nhƣng chƣa hiệu quả, không tuân thủ theo quy tắc từ rộng đến sâu, từ bao quát đến cụ thể để đối tƣợng của chƣơng trình tiếp cận thơng tin đƣợc dễ dàng. Chính vì vậy, cơng sức bỏ ra chƣa nhận đúng thành quả, còn gây nhầm lẫn trong suy nghĩ của phụ nữ, ảnh hƣởng đến sự tham gia vào CVĐ.
4.3.4. Sự tham gia cuộc vận động của phụ nữ ở khía cạnh cùng xây dựng nội dung (Bàn và ra quyết định). dung (Bàn và ra quyết định).
Phƣơng châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đƣợc chính quyền địa phƣơng cùng Hội LHPN phƣờng đề cao, các tổ chức chính trị - xã hội cũng quan tâm thực hiện công tác công khai tốt để lấy ý kiến và khuyến khích phụ nữ tham gia đóng góp, nêu ra quan điểm và bàn bạc nhằm đƣa ra đƣợc quyết định tối ƣu cho chƣơng trình của cuộc vận động. Nhƣng trong q trình thực hiện sẽ ln tồn tại những cách làm trái với quan điểm về dân chủ vì nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan ở phía Phƣờng lẫn ngƣời dân mà có thể nhận diện đƣợc ở kết quả khảo sát bên dƣới.
Về mức độ tham gia bàn bạc, ra quyết định thì có 36,3% phụ nữ thực hiện tốt việc này và cho rằng mình phải đƣợc mời tham gia, trong khi 57,5% ngƣời nói rằng
bản thân phụ nữ không cần tham gia vào việc bàn bạc và quyết định mà chỉ cần nhận thông báo là đủ, số cịn lại thì trung lập và tuỳ ý nhƣ thế nào cũng đƣợc. Đây chính là lý do rõ ràng giải thích tại sao phần lớn nhóm phụ nữ kể lại rằng họ có rất ít hoặc khơng có cơ hội tham gia thảo luận các vấn đề xoay quanh CVĐ, mà chỉ nhận thông báo thông qua tổ dân phố chứ chƣa từng đƣợc ban quản lý chƣơng trình mời tham gia đóng góp ý kiến. Trong tổng số, có đến hơn 60% nghĩ khơng cần tham gia hoặc tuỳ ý nêu lên tâm lý đứng ngoài cuộc đối với các hoạt động xã hội do địa phƣơng triển khai, phụ nữ chƣa nhận thức đúng vai trò cũng nhƣ quyền lợi của bản thân để thể hiện đúng cách thơng qua việc đóng góp xây dựng nội dung cho CVĐ. Đồng thời, số cịn lại (36,3%) mong muốn đƣợc đóng góp ý kiến và ra quyết định trong khi phía cơ quan nhà nƣớc khơng thật sự tạo điều kiện thuận lợi cho họ tham gia một cách tồn diện hoặc có nhƣng chỉ là hình thức.
Bảng 4. 19: Mức độ tham gia của PN trong bàn bạc xây dựng nội dung CVĐ.
Ý kiến Số lƣợng Tần suất (%)
Tuỳ ý 5 6,2
Không cần tham gia, chỉ cần nhận thông
báo 46 57,5
Phải đƣợc mời tham gia đóng góp ý kiến
và ra quyết định 29 36,3
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả.
Mức độ tham gia của phụ nữ chƣa đồng đều đƣợc minh họa qua những chia sẻ nhƣ sau:
Cô B 55 tuổi (cƣ ngụ tại Khu phố 3) nói: “Trước giờ tơi chưa từng nhận được u
cầu đóng góp ý kiến nào, khi có chương trình gì địa phương sẽ phát động cho người dân tham gia thơi”.
Chị D 35 tuổi (Tổ dân phố 61) nói: “Việc xin ý kiến hay quyết định chủ yếu chỉ là
hình thức, cấp cơ sở như Phường thì chỉ chờ chỉ đạo từ trên xuống rồi thực hiện, nên hầu như khi góp ý, cán bộ có ghi chép lại nhưng khơng thấy thay đổi gì”.
Nguồn: Phỏng vấn sâu đối tƣợng tham gia khảo sát.
Kế tiếp, mục tiêu của CVĐ là gì, hƣớng tới nội dung nào thì q trình xác định các tiêu chí cần bám sát vào để chƣơng trình phát triển đúng hƣớng. Nghĩa là, giai đoạn này cần đƣợc phụ nữ - đối tƣợng mà CVĐ nhắm đến tham gia tích cực hơn vào công tác kiến nghị, đƣa ra những suy nghĩ để các tiêu chí phù hợp hơn đối với hồn cảnh của chị em phụ nữ chứ khơng phải chỉ phiến diện một phía. Theo kết quả khảo sát, việc lựa chọn các tiêu chí có vẻ khơng do phụ nữ bàn và quyết định. 46,2% phụ nữ nêu lên mình có cùng tham gia bàn bạc nhƣng việc quyết định vẫn do các cơ quan cấp trên chịu trách nhiệm, trong khi chỉ 16,3% lựa chọn phụ nữ phải tham gia bàn bạc trực tiếp và quyết định, 11,3% cho rằng mình khơng hề tham gia chỉ có Hội LHPN tự quyết định, cịn lại 26,2% khơng có ý kiến về điểm này.
Bảng 4. 20: Việc quyết định khi lựa chọn các tiêu chí vào CVĐ 5K 3S.
Ý kiến Tần suất (%)
Không rõ 26,2
PN không tham gia bàn bạc, Hội LHPN tự quyết định 11,3 PN cùng tham gia bàn bạc nhƣng cơ quan các cấp
quyết định 46,2
PN đƣợc tham gia bàn bạc và quyết định tiêu chí 16,3
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả.
Đối với câu hỏi phụ nữ có đƣợc tham gia ý kiến vào CVĐ, quan điểm này chính là yếu tố quyết định suy nghĩ của phụ nữ trong quá trình tham gia bàn. Tuy nhiên, đến 47,5% cho rằng khơng cần tham gia ý kiến vì kế hoạch đã đƣợc Hội LHPN xây dựng và bản thân họ khơng nhận đƣợc u cầu nào phải đóng góp ý kiến thêm. Phụ nữ tham gia tốt việc xây dựng chƣơng trình chiếm 12,5%.
Nhìn chung, phụ nữ chƣa thật sự thể hiện tốt vai trò của mình trong cơng tác bàn bạc và quyết định về chƣơng trình, chính sách, các vấn đề liên quan đến quyền lợi của bản thân, phần lớn còn bị phụ thuộc và tham gia khá thụ động.
Bảng 4. 21: Quan điểm của phụ nữ về việc bản thân có đƣợc tham gia góp ý.
Quan điểm Tần suất (%)
Không. Kế hoạch đã đƣợc Hội LHPN Phƣờng xây dựng và triển khai thực hiện. Tơi khơng nhận đƣợc u cầu phải đóng góp ý kiến thêm nào
47,5
Có. Tơi đƣợc tham gia ý kiến và trả lời khảo sát, nhƣng có vẻ
nó chỉ đƣợc dùng để tham khảo 28,8
Có. Tơi đã nêu ra quan điểm của mình cho các tiêu chí trong
CVĐ này 12,5
Ý kiến khác 11,3
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả.
Đồng thời, việc đóng góp của phụ nữ đƣợc Hội ghi nhận, tiếp thu và đƣa vào trao đổi tại các cuộc họp chiếm 18,8%. Trong khi, 33,8% trả lời rằng họ không nhận đƣợc yêu cầu cần đóng góp ý kiến; 37,5% đƣợc lắng nghe nhƣng chỉ mang tính chất