Chị có biết về các nội dung hoạt động của chƣơng trình khơng? TẦN SUẤT (%) Khơng biết Biết, nhƣng không rõ Biết rất rõ
Mục tiêu của CVĐ giúp cho các tầng lớp phụ nữ nâng cao sự hiểu biết và nhận thức trong việc phát huy vai trò, trách nhiệm của ngƣời vợ, ngƣời mẹ hay một thành viên trong mỗi gia đình, tổ chức tốt cuộc sống kết hợp nuôi, dạy con cái, hạn chế tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình mình, giữ trật tự an ninh
43,8 30,0 26,2
Lợi ích của CVĐ hỗ trợ phụ nữ tổ chức gia đình hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế gia đình nói riêng và xã hội nói chung, cộng đồng văn minh
28,8 33,8 37,4
Về cách thức huy động thành viên tham gia 47,4 21,3 31,3
Về phƣơng thức đánh giá 50,0 31,2 18,8
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả.
Từ bảng 4.18, kết quả có thể rút ra đƣợc là phần lớn các nội dung về mục tiêu, lợi ích, cách thức huy động thành viên hay phƣơng thức đánh giá thì mức độ nắm thơng tin ở “khơng biết” và “biết nhƣng không rõ” là chiếm tỷ lệ cao nhất.
- “Không biết”: cao nhất chiếm 50% thuộc về phƣơng thức đánh giá kết quả, thấp nhất là nội dung về lợi ích của CVĐ thì phụ nữ chƣa nắm hết ích lợi mà nó đem lại.
- “Biết nhƣng không rõ”: cao nhất vẫn thuộc về lợi ích CVĐ, tỷ lệ chọn ít nhất của cách thức huy động thành viên tham gia
- “Biết rõ”: lợi ích tiếp tục chiếm con số cao nhất trong khi phƣơng thức đánh giá kết quả dƣới 20%.
Vậy, cách thức huy động thành viên tham gia và phƣơng thức đánh giá kết quả ít đƣợc Hội LHPN Phƣờng quan tâm triển khai, giới thiệu tới cộng đồng. Nhƣ đã trình bày, nhóm phụ nữ thƣờng thích quan tâm nhiều hơn vào các thơng tin bề nổi so với các nội dung về cách tổ chức mơ hồ, nhàm chán. Đồng thời, mục tiêu và lợi ích cũng cịn tun truyền khá sơ xài, số lƣợng phụ nữ hiểu rõ còn hạn chế.
Từ các phân tích về nội dung “Biết”, tác giả rút ra đƣợc nhận xét về công tác tuyên truyền thông tin tới phụ nữ tuy có đƣợc Hội LHPN quan tâm thực hiện, nhƣng chƣa hiệu quả, không tuân thủ theo quy tắc từ rộng đến sâu, từ bao quát đến cụ thể để đối tƣợng của chƣơng trình tiếp cận thơng tin đƣợc dễ dàng. Chính vì vậy, cơng sức bỏ ra chƣa nhận đúng thành quả, còn gây nhầm lẫn trong suy nghĩ của phụ nữ, ảnh hƣởng đến sự tham gia vào CVĐ.
4.3.4. Sự tham gia cuộc vận động của phụ nữ ở khía cạnh cùng xây dựng nội dung (Bàn và ra quyết định). dung (Bàn và ra quyết định).
Phƣơng châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đƣợc chính quyền địa phƣơng cùng Hội LHPN phƣờng đề cao, các tổ chức chính trị - xã hội cũng quan tâm thực hiện công tác công khai tốt để lấy ý kiến và khuyến khích phụ nữ tham gia đóng góp, nêu ra quan điểm và bàn bạc nhằm đƣa ra đƣợc quyết định tối ƣu cho chƣơng trình của cuộc vận động. Nhƣng trong q trình thực hiện sẽ ln tồn tại những cách làm trái với quan điểm về dân chủ vì nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan ở phía Phƣờng lẫn ngƣời dân mà có thể nhận diện đƣợc ở kết quả khảo sát bên dƣới.
Về mức độ tham gia bàn bạc, ra quyết định thì có 36,3% phụ nữ thực hiện tốt việc này và cho rằng mình phải đƣợc mời tham gia, trong khi 57,5% ngƣời nói rằng
bản thân phụ nữ không cần tham gia vào việc bàn bạc và quyết định mà chỉ cần nhận thơng báo là đủ, số cịn lại thì trung lập và tuỳ ý nhƣ thế nào cũng đƣợc. Đây chính là lý do rõ ràng giải thích tại sao phần lớn nhóm phụ nữ kể lại rằng họ có rất ít hoặc khơng có cơ hội tham gia thảo luận các vấn đề xoay quanh CVĐ, mà chỉ nhận thông báo thông qua tổ dân phố chứ chƣa từng đƣợc ban quản lý chƣơng trình mời tham gia đóng góp ý kiến. Trong tổng số, có đến hơn 60% nghĩ khơng cần tham gia hoặc tuỳ ý nêu lên tâm lý đứng ngoài cuộc đối với các hoạt động xã hội do địa phƣơng triển khai, phụ nữ chƣa nhận thức đúng vai trò cũng nhƣ quyền lợi của bản thân để thể hiện đúng cách thơng qua việc đóng góp xây dựng nội dung cho CVĐ. Đồng thời, số cịn lại (36,3%) mong muốn đƣợc đóng góp ý kiến và ra quyết định trong khi phía cơ quan nhà nƣớc khơng thật sự tạo điều kiện thuận lợi cho họ tham gia một cách tồn diện hoặc có nhƣng chỉ là hình thức.