Mức độ tham gia giám sát CVĐ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của nhóm phụ nữ sinh sống trên địa bàn phường 5 quận 3 vào các hoạt động của hội liên hiệp phụ nữ tp hồ chí minh nghiên cứu trường hợp cuộc vận động xây dựng gia đình 5 không 3 sạch (Trang 67)

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả.

Tiếp theo, khi đƣa ra các hình thức tham gia giám sát từ khơng có quyền, tất cả mọi ngƣời đƣợc tham gia và cuối cùng là chỉ có những ngƣời trong Ban chỉ đạo hoặc Ban giám sát mới đƣợc tham gia. Bảng 4.26 chỉ ra 73,8% phụ nữ trả lời chỉ những cá nhân thuộc Ban chỉ đạo hoặc Ban giám sát có quyền hạn này; 16,2% nói rằng khơng có quyền tham gia, trong khi chỉ có 10% ngƣời chọn tất cả mọi ngƣời đều có quyền giám sát các hoạt động của CVĐ. Phụ nữ cho rằng chính quyền địa phƣơng đã thành lập Ban giám sát, Ban thanh tra nhân dân thì việc giám sát là trách nhiệm và nghĩa vụ của chính quyền, phụ nữ không cần phải mất thêm thời gian vào việc đó.

Bảng 4. 26: Quan điểm về quyền tham gia giám sát CVĐ của phụ nữ.

Quan điểm Tần suất (%)

Khơng có quyền tham gia 16,2

Tất cả mọi ngƣời đều có quyền tham gia 10,0 Chỉ những ngƣời trong ban chỉ đạo hoặc

Ban giám sát mới đƣợc tham gia 73,8

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả.

26,2%

73,8%

Đã tham gia Chƣa tham gia

Bảng 4.27 là kết quả của câu hỏi Hội LHPN Phƣờng có tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia các hoạt động, đóng góp ý kiến và giám sát. Từ đó, kết luận đƣợc rằng phụ nữ cịn mơ hồ, khơng đƣợc tạo điều kiện và chƣa xác định đƣợc đúng vai trị của mình trong CVĐ, chiếm tỷ lệ 35%. Trực tiếp tham gia và tham gia thông qua Ban giám sát của địa phƣơng lần lƣợt là 25% và 40%. Nhƣ vậy, tƣơng đồng với quan điểm của phụ nữ về quyền đƣợc kiểm tra ở trên. Hội LHPN phƣờng cũng đã huy động mọi nguồn lực, thực hiện khá tốt quyền đƣợc kiểm sốt của phụ nữ nhƣng do thói quen thƣờng lệ nên chƣa thể hiện hết vai trò cũng nhƣ quyền và nghĩa vụ của mình. Song song đó, mọi ngƣời có tâm lý nghĩ cho cá nhân, thích tập trung vào việc riêng của cá nhân hơn là lãng phí thời gian cho các cơng tác xã hội, cộng thêm việc không đƣợc đáp lại các phản hồi trƣớc đó nên dẫn đến tâm lý “đứng ngồi cuộc” với các chƣơng trình do cơ quan nhà nƣớc tổ chức và trƣng cầu ý dân.

Bảng 4. 27: Quan điểm về quá trình tham gia giám sát, quản lý CVĐ của phụ nữ.

Quan điểm Tần suất (%)

Không rõ 22,5

Không đƣợc tạo điều kiện tham gia 12,5 Phụ nữ trực tiếp tham gia thông qua phản

ảnh, kiến nghị 25,0

Phụ nữ tham gia thông qua Ban giám sát 40,0

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả.

Việc kiểm tra, giám sát của chị em phụ nữ luôn đƣợc tôn trọng và tạo điều kiện, thế nhƣng còn nhiều hạn chế trong tiếp thu, cách thức giải đáp nên tạo ra nhiều ý kiến trái chiều với cộng đồng nữ giới. Mặc dù mọi ngƣời cho biết đã đƣợc tôn trọng nhƣng chỉ là hình thức, chƣa có gì cam kết rằng mọi kiến nghị, giám sát của mình sẽ thực hiện hay cải thiện bằng các việc làm cụ thể nào.

Có 3 đáp án gồm:

 Có, phía địa phƣơng ln tiếp thu và tôn trọng ý kiến của tơi: có 22,5% ngƣời đồng tình.

 Cuối cùng là khơng đƣợc tham gia: có 28,7%.

Bảng 4. 28: Quan điểm của PN về sự ủng hộ của đại phƣơng trong sự giám sát CVĐ.

Quan điểm Số lƣợng

(ngƣời) Tần suất (%)

Không đƣợc tham gia kiểm tra, giám sát 23 28,7 Có tạo điều kiện cho tơi tham gia, nhƣng

chỉ là hình thức 39 48,8

Có, phía địa phƣơng luôn tiếp thu và tôn

trọng ý kiến của tôi 18 22,5

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả.

Một thực trạng tồn tại là quá trình giám sát của phụ nữ khá hạn chế, chƣa phát huy đƣợc vai trị của mình một cách mạnh mẽ. Phần lớn chỉ chú ý đến thuận lợi và đơn giản cho công tác, phía Hội LHPN Phƣờng chƣa thật sự quan tâm đến trách nhiệm giải trình với dân cũng nhƣ tăng cƣờng sự giám sát, quản lý của phụ nữ đối với CVĐ. Để cải thiện tình trạng này, cơ chế củng cố sự kiểm tra cần đƣợc phát huy, từ đó tạo điều kiện giúp phụ nữ nhận ra và thể hiện vai trị của mình đúng cách hơn.

4.3.7. Vài yếu tố liên quan khác

Cuộc vận động ghi nhận nhiều sự đóng góp quan trọng của phụ nữ sống trên địa bàn phƣờng trong tất cả các mặt từ q trình tiếp nhận thơng tin, tham gia các hoạt động, đóng góp ý kiến, huy động nguồn lực đến vai trò giám sát của họ. Tuy nhiên, nhiều hạn chế vẫn cịn tồn tại nên nghiên cứu có tiến hành phỏng vấn nhóm đối tƣợng để nhận ra các yếu tố gây cản trở việc tham gia.

Khó khăn từ phụ nữ

Các giai đoạn của q trình tham gia có diễn ra sn sẻ hay khơng thì việc khắc phục khó khăn cho chị em phụ nữ - đối tƣợng chủ thể của CVĐ vô cùng quan trọng. Khi đƣợc hỏi về những cản trở mà gia đình hay chính bản thân gặp phải khi thực hiện, đến 61,2% ngƣời cho biết mình khơng có thời gian để tham gia những hoạt động tƣơng tự nhƣ vậy, 35% nói trình độ gây ảnh hƣởng đến nhận thức, và 37,5% chƣa đƣợc tiếp cận thông tin đủ để hiểu rõ về CVĐ, 10% trả lời còn nhiều nguyên nhân khác khiến không thể tham gia nhƣ sinh hoạt hằng ngày bị xáo trộn về thói quen, gia đình đã hoặc từng vi phạm một trong những tiêu chí của chƣơng trình nên cũng khiến bản thân e dè hơn. Các khó khăn đều có nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan mà chính ngƣời tham gia chƣa nắm rõ xử lí ra sao, đồng thời cũng khơng đƣợc hƣớng dẫn cách giải quyết hay hỗ trợ nhiều.

Bảng 4. 29: Những khó khăn từ phía phụ nữ trong việc tham gia CVĐ 5K 3S.

Khó khăn Tần suất (%)

Khơng có thời gian tham gia 61,2

Trình độ nhận thức cịn hạn chế 35,0 Không đƣợc tiếp cận đủ thông tin 37,5

Nguyên nhân khác 10,0

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả.

Khó khăn này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau đƣợc cán bộ Hội LHPN Phƣờng giải thích nhƣ sau:

“Bản thân tơi và Ban thường vụ luôn rất muốn giúp đỡ và hỗ trợ những hồn cảnh

phụ nữ khó khăn, cũng như đưa ra các giải pháp hiệu quả nhằm đảm bảo quyền lợi và cải thiện sự tham gia của phụ nữ vào các hoạt động phong trào. Tuy nhiên, kinh phí là một vấn đề tồn tại lớn, ngoài ngân sách hàng năm được phân bổ từ dự tốn

thiết phục vụ công tác cũng như hỗ trợ chị em nâng cao nhận thức, mà việc trình lên cấp trên thì cũng rất mất thời gian và khó khăn.”

Nguồn: Phỏng vấn sâu cán bộ Hội LHPN Phƣờng.

Khó khăn từ địa phƣơng

Việc tham gia vào CVĐ có thuận lợi hay không lại phụ thuộc một phần rất lớn từ phía chính cơ quan quản lý – Hội LHPN Phƣờng, có tạo điều kiện hay sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc cũng nhƣ nhận sự đóng góp từ ngƣời dân tốt chƣa. Phụ nữ trả lời một số thông tin họ chƣa đƣợc thông qua bởi địa phƣơng với 56,2%, và 42,5% đồng tình là nguyện vọng của mình chƣa đƣợc quan tâm, 31,2% cảm thấy bị ép buộc làm những cơng việc khơng muốn. Trong khi đó, một bộ phận nhỏ phụ nữ rất hài lòng và thấy khơng bị cản trở bất cứ gì, chiếm 8,8%.

Bảng 4. 30: Những khó khăn từ phía địa phƣơng cho việc tham gia CVĐ 5K 3S.

Những cản trở Số lƣợng

(ngƣời)

Tần suất (%)

Cơ quan quản lý không thông qua chúng tôi về một số thông tin

45 56,2%

Bị ép buộc vào một số công việc mà chúng tôi không muốn tham gia

25 31,2%

Nguyện vọng của chúng tôi chƣa đƣợc quan tâm 34 42,5%

Ý kiến khác 7 8,8%

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả.

Cách khắc phục

Quan điểm của phụ nữ rất cần đƣợc lắng nghe vì họ chính là đối tƣợng trong CVĐ 5K 3S. Đây là những ngƣời trực tiếp biết mình kỳ vọng điều gì vào chƣơng trình và cần cải thiện gì để đạt hiệu quả cao nhất. Đối với nội dung cần làm gì để tăng cƣờng sự tham gia của phụ nữ, có 53,8% ngƣời yêu cầu vấn đề tuyên truyền

phải đƣợc quan tâm bằng biện pháp quyết liệt hơn, 51,3% nghĩ cần đƣợc trao quyền thực hiện lẫn giám sát cho phụ nữ, 47,5% phải đƣợc bàn bạc, đƣa ra nguyện vọng và quyết định nhiều hơn, và 11,2% thuộc các ý kiến khác nhƣ bằng các hình thức khuyến khích, hỗ trợ tinh thần lẫn vật chất trong quá trình tham gia.

Hình 4. 4: Cách thức tăng cƣờng sự tham gia của phụ nữ vào CVĐ 5K 3S.

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả.

Tóm lại, q trình triển khai cuộc vận động vừa có thuận lợi lẫn bất lợi, nguyên nhân chung nhất là những mong muốn của phụ nữ chƣa đƣợc đáp ứng đúng cách. Phụ nữ cịn bị phân biệt cƣ xử và khơng đƣợc trao quyền, còn bị hạn chế bởi các tác nhân khách quan lẫn chủ quan mà ảnh hƣởng tới việc tham gia CVĐ.

4.3.8. Đánh giá về sự tham gia vào cuộc vận động 5 không 3 sạch

Thơng qua phân tích kết quả khảo sát trên, nghiên cứu làm bật lên thực trạng tham gia của phụ nữ đối với CVĐ 5K 3S. Xét theo chiều rộng, phụ nữ đã tham gia các giai đoạn từ nắm bắt thông tin, bàn bạc và ra quyết định, thực hiện các hoạt động và giám sát CVĐ. Bên cạnh đó, khi xét theo chiều sâu kết hợp với thang đo 8 bƣớc của Arnstein trong khung phân tích đã đề xuất, mức độ tham gia của nhóm nữ giới sinh sống trên địa bàn Phƣờng 5 phân bổ ở các cấp bậc theo 3 hình thức là

khơng tham gia, tham gia hình thức đến đƣợc trao quyền. Dƣới đây là thực trạng tham gia của nhóm phụ nữ:

Hình 4. 5: Thực trạng tham gia của phụ nữ đối với CVĐ “5 Không 3 Sạch”.

Nguồn: Tác giả tổng hợp.

Từ kết quả tổng hợp trên hình 4.5 nhận thấy thực trạng tham gia của phụ nữ vào CVĐ vừa có điểm mạnh lẫn điểm yếu ở mọi khía cạnh, mà nguyên nhân xuất phát từ cả phía của cơ quan quản lý và từ chính phụ nữ. Đặc biệt, khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng của phụ nữ ảnh hƣởng tích cực đến sự thành cơng hay thất bại của cuộc vận động. Rõ ràng, quá trình huy động nội lực trong nhóm phụ nữ chính là “địn bẩy” tạo nên kết quả đúng kì vọng cho CVĐ 5K 3S, ngƣợc lại thì mục tiêu đề ra nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho phụ nữ, an ninh trật tự xã hội không thể thực

hiện tốt đƣợc. Bên cạnh đó, hành động trao quyền cho họ sẽ cũng giúp động cơ tham gia diễn ra suôn sẻ và mạnh mẽ hơn. Nếu ngƣời tham gia không đƣợc trao quyền, một kết cục theo lối mòn cũ lại xảy ra với việc lãng phí nguồn ngân sách, nguồn lực vơ ích mà chẳng đem lại lợi ích gì, gây bất mãn và mất lịng tin của cộng đồng và phụ nữ.

Thứ nhất, theo thang đo của Arnstein kết hợp cùng các phân tích ở trên, ở mức độ thấp nhất “khơng tham gia” thì phụ nữ khơng rơi hồn tồn vào nhóm này khi họ vẫn có tham gia vào một số khâu nhất định dù chƣa thật sự nhƣ mong muốn. Đồng thời, họ đƣợc khuyến khích nêu ra suy nghĩ, đóng góp với chƣơng trình, dù trên thực tế khơng phải vấn đề nào phụ nữ kiến nghị đều đƣợc ghi nhận rồi giải đáp đúng quy trình.

Thứ hai, mức độ tham gia hình thức. Chính vì truyền thống lâu đời rằng phụ nữ chỉ cần tập trung vào quán xuyến việc nhà, không cần thiết can thiệp vào các công việc của cộng đồng nên tâm lý lãng tránh vẫn còn tồn tại. Họ thƣờng tiếp cận thông tin theo hƣớng một chiều mà ít khi tham gia đóng góp hay phản ảnh để Hội LHPN cải thiện, hoặc xuất phát từ sự quan tâm khá thờ ơ, chƣa đến nơi đến chốn và tâm lý đƣợc thì tốt cịn khơng đƣợc cũng chẳng sao của phụ nữ nên cơ quan quản lý chƣa bám sát các vấn đề để giải quyết thoả đáng. Đây chính là mức độ “thơng tin” và “tham vấn”. Bên cạnh đó, cuộc vận động có Ban giám sát nhƣ tổ dân phố, khu phố và đại diện phía địa phƣơng nhằm đại diện cho mình trong quá trình thực hiện chƣơng trình. Những bộ phận này sẽ lắng nghe ý kiến của phụ nữ và truyền đạt đến các cơ quan quản lý, điều này thể hiện quyền lực cho họ. Tuy nhiên, mức độ “động viên” này chƣa thật sự mạnh mẽ và nhất qn do phía “đại diện” cịn phát huy vai trị của mình khơng hiệu quả, khơng sâu sát với tình hình trên địa bàn. Trong khi, phụ nữ chỉ nghĩ đơn giản bản thân không cần dành thêm thời gian tham gia vào các khâu của CVĐ, trừ thực hiện tốt các tiêu chí mà chƣơng trình đƣa ra là đủ.

Thứ ba, mức độ phụ nữ quản lý gồm “hợp tác, ủy quyền và phụ nữ kiểm sốt”. Ở đây, thơng qua kết quả khảo sát, tác giả chƣa nhận thấy một cách rõ ràng vai trò hợp

tác giữa hai bên trong việc lên kế hoạch cũng nhƣ ra quyết định trong các giai đoạn từ thiết kế các tiêu chí cho CVĐ cho đến đánh giá kết quả, còn khá mờ nhạt. Đồng thời, mức độ “ủy quyền và phụ nữ giám sát” thì Việt Nam chƣa đạt đến do còn mang nặng tƣ tƣởng các nƣớc Á Đông và đặc điểm của một đất nƣớc xã hội chủ nghĩa chƣa hoàn thiện nên cấp độ này chƣa đƣợc thể hiện rõ ở ngƣời dân nói chung và phụ nữ nói riêng.

Tóm lại, các cơng đoạn và hình thức tham gia vào CVĐ 5K 3S của phụ nữ rất đa dạng, khi tham gia vào chƣơng trình đồng nghĩa với quyền làm chủ của phụ nữ càng đƣợc nâng cao hơn. Cuộc vận động này khác với các chƣơng trình khác ở chỗ không chỉ đƣợc nuôi dƣỡng bằng ngân sách nhà nƣớc mà cần phát huy song song vai trò chủ thể của phụ nữ thì mới đạt thành công. Theo khung phân tích mức độ tham gia của Arnstein thì nghiên cứu nhận thấy phụ nữ sống trên địa bàn Phƣờng 5 Quận 3 tham gia vào CVĐ 5K 3S cao nhất từ “hợp tác” giữa phụ nữ và Hội LHPN Phƣờng cũng nhƣ chính quyền địa phƣơng trở xuống, vẫn chƣa đạt đƣợc mức độ quản lý. Phụ nữ đã đƣợc tiếp cận thông tin qua nhiều kênh khác nhau, tuy nhiên, q trình bàn bạc và góp ý kiến cịn tồn tại bộ phận khá lớn chƣa tham gia tốt vào vai trị của mình mà ln ở trạng thái trơng chờ vào chính quyền, cơ quan nhà nƣớc hoạch định các hoạt động ở địa phƣơng. Sự giám sát và kiểm tra đối với CVĐ thì khơng rõ nét vì đa số phụ nữ có thái độ thờ ơ, thiếu quan tâm với các công việc chung của cộng đồng.

4.4. Các giải pháp đề xuất

Với những hạn chế trong sự tham gia của phụ nữ mà nghiên cứu phát hiện, tác giả đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và ý thức tự nguyện trong quá trình tham gia vào CVĐ 5K 3S nói riêng và các hoạt động của Hội LHPN nói chung nhƣ sau:

4.4.1. Nhóm giải pháp đối với phụ nữ

Vị thế của phụ nữ ngày càng đƣợc nâng cao trên các khía cạnh về đời sống lẫn xã hội nên nhu cầu “Biết – bàn – thực hiện – giám sát” cũng tăng theo đó. Một cách rõ

ràng, sự tham gia của phụ nữ vào các hoạt động phong trào, hoạt động xã hội có cải thiện hơn nhƣng mức độ và chất lƣợng chƣa thật sự hiệu quả. Vì vậy, tác giả đề xuất các giải pháp cho phụ nữ nhƣ sau:

Thứ nhất, phụ nữ cần chủ động trong quá trình tham gia CVĐ để bảo vệ và xây dựng gia đình hạnh phúc - ấm no, xã hội văn minh, khơng tệ nạn thơng qua việc tích cực tiếp cận với các buổi tuyên truyền hoặc cập nhật tin tức qua các kênh truyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của nhóm phụ nữ sinh sống trên địa bàn phường 5 quận 3 vào các hoạt động của hội liên hiệp phụ nữ tp hồ chí minh nghiên cứu trường hợp cuộc vận động xây dựng gia đình 5 không 3 sạch (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)