CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. Phân tích hồi quy
4.3.1. Dựa trên dữ liệu các biến
Dựa vào mơ hình hồi quy pooled OLS dữ liệu toàn mẫu, ta thấy xuất kết quả 349 quan sát. Kiểm định F 4 nhân tố ảnh hưởng đến INV và 297 bậc tự do. Kết quả kiểm định F với mức ý nghĩa bé hơn 5% (Prob = 0.0002) chứng tỏ R bình phương của tổng thể dữ liệu các biến khác 0 (nghĩa là bằng 6.27%). Hay cịn có nghĩa là các hệ số hồi quy của phương trình hồi quy tổng thể không đồng thời bằng 0. R bình phương hiệu chỉnh bằng 0.0518, nghĩa là các biến độc lập giải thích được 2.14%
biến thiên của biến phụ thuộc (chuẩn là R2 >50%).
Bảng 4.3. Kết quả hồi quy tác động của đòn bẩy đến đầu tư
Pooled OLS FEM REM
Coeff. p-value Coeff. p-value Coeff. p-value Constant 0.2270 0.0000 0.0729 0.0030 0.2175 0.0000 LEV -0.0642 0.0210 0.2625 0.0280 -0.0290 0.0770
TOBIN'S Q 0.0175 0.0190 0.0546 0.0290 0.0199 0.0140 CF/K -0.0367 0.0330 -0.0523 0.0050 -0.0445 0.0100 SALE/K -0.0030 0.0070 -0.0076 0.0290 -0.0035 0.0100 F-statistic 5.7600 7.0600 26.3800 Prob(F-statistic) 0.0002 0.0000 0.0000 R-squared 0.0627 0.0868 0.0794 Adjusted R-squared 0.0518 Obs 349 349 349
Từ mơ hình trên ta có thể viết lại phương trình hồi quy dữ liệu toàn mẫu như sau: INV = 0.2270 – 0.6417 LEV + 0.0175 Tobin’s Q – 0.3671 CF/K – 0.0030 SALE/K. Từ phương trình trên ta thấy các biến LEV, CF/K, SALE/K biến động nghịch chiều với biến phụ thuộc INV, hay địn bẩy tài chính tăng (giảm) 1 đơn vị thì đầu tư thuần giảm (tăng) 0.6417 đơn vị.
Có 3 phương pháp chạy mơ hình gồm Pooled OLS, mơ hình Fixed Effect (FEM), mơ hình Random Effect (REM). Sử dụng hệ số Chi-squared của kiểm định Hausman theo bảng 4.8 để ra kết quả chọn phương pháp phù hợp nhất cho kiểm định mơ hình hồi quy tuyến tính.
Kiểm định Breusch – Pagan ở phụ lục 6
Giả thuyết H0: mơ hình Pooled OLS là mơ hình hồi quy dữ liệu tồn mẫu phù hợp. Giả thuyết H1: mơ hình FEM là mơ hình hồi quy dữ liệu tồn mẫu phù hợp.
P-value tức là Chi-square = 0.0041 < 5% nên bác bỏ giả thuyết H0. Vậy nên mơ hình hồi quy Pooled là mơ hình khơng phù hợp.
Kiểm định Hausman ở phụ lục 7
Giả thuyết H0: mơ hình REM là mơ hình hồi quy dữ liệu tồn mẫu phù hợp. Giả thuyết H1: mơ hình FEM là mơ hình hồi quy dữ liệu tồn mẫu phù hợp.
P-value tức là Chi-square = 0.0000 < 5% nên bác bỏ giả thuyết H0. Vậy nên mơ
hình hồi quy theo hiệu ứng cố định là mơ hình phù hợp với R-square là 8.68%,
Ngồi ra, cịn mang ý nghĩa là 8.68% sự thay đổi của INV thông qua các biến LEV, Tobin’s Q, CF/K , SALE/K.
Sau khi chọn được mơ hình hồi quy theo hiệu ứng cố định là mơ hình phù hợp nhất đối với việc hồi quy toàn mẫu, luận văn tiếp tục kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi, kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến và kiểm định hiện tượng tự tương quan như kết quả dưới đây.
Tác giả sử dụng phương pháp Breusch and Pagan Lagrangian khi hồi quy với dữ liệu mảng phương pháp FEM để kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi cho mơ hình (Phụ lục 8 ). Giả thuyết H0: khơng có hiện tượng phương sai thay đổi, H1: có hiện tượng phương sai thay đổi. Kết quả như trên P-value tức là Prob-Chi2 = 0.0359 < 5% nên có tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi. (phương sai của các biến phụ thuộc có các mức thay đổi bằng nhau).
Tiếp theo kiểm định đa cộng tuyến cho mơ hình tổng thể. Do các biến có thể chứa đựng một số thông tin riêng về biến phụ thuộc và thơng tin đó lại khơng có trong biến độc lập khác. Khi đó ta có thể nói rằng khơng có hiện tượng đa cộng tuyến. Để kiểm tra có hiện tượng đa cộng tuyến hay khơng, luận văn sử dụng tương quan cặp giữa các biến độc lập cao và sử dụng nhân tử phóng đại phương sai (VIF). Theo nguyên tắc, hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra khi VIF > 10, tức là 1/VIF < 0.1. Chạy STATA ta có kết quả theo phụ lục 9 như bảng dưới đây.
Biến VIF 1/ VIF
LEV 1.04 0.9636
SALE/K 1.04 0.9638
CF/K 1.02 0.9798
TOBIN’s Q 1.02 0.9814
VIF trung bình 1.03
Kết quả trên ta thấy VIF trung bình của tồn mẫu là 1.03. Kết luận mơ hình trên có hiện tượng đa cộng tuyến nhưng khơng nghiêm trọng.
Sau đó kiểm định hiện tượng tự tương quan cho mơ hình hồi quy FEM sử dụng câu lệnh xtserial phương pháp Woodridge test trên phần mềm STATA theo như Phụ lục 10 . Với giả thuyết H0: khơng có hiện tượng tự tương quan. H1: có hiện tượng
tự tương quan. Kết quả của câu lệnh trên cho ra P-value tức là Prob>F = 0.7243 > 5% nên chấp nhận giả thuyết H0 là khơng có hiện tượng tự tương quan.