Bảng 4 .3 Kết quả kiểm định dƣờng bao trong khuôn khổ ARDL
Bảng 4. 10 Các kiểm định chẩn đốn cho mơ hình NARDL
định tương quan chuỗi, phương sai thay đổi, dạng hàm và phân phối chuẩn. Kết quả chỉ ra toàn bộ các giả thuyết không đều không thể bác bỏ tại mức ý nghĩa 10%, khẳng định một lần nữa tính phù hợp của khn khổ mơ hình NARDL.
Bảng 4.10
Các kiểm định chẩn đốn cho mơ hình NARDL.
Kiểm định Giá trị thống kê Xác suất
Tương quan chuỗi 0,017239 0,9829
Phương sai sai số thay đổi 1,458122 0,1536
Phân phối chuẩn 0,280056 0,8693
Dạng hàm 0,000128 0,9910
Nguồn: Tính tốn của tác giả.
4.3.5. Phân tích số nhân động tích lũy
Bước cuối cùng của phân tích, tác giả trình bày số nhân động tích lũy, minh họa phản ứng của lạm phát trước sự gia tăng (đường nét liền màu đen) và sụt giảm của tỷ giá (đường nét đứt màu đen), nhằm khẳng định chắc chắn các tính chất của cơ chế ERPT. Có thể thấy, khi tỷ giá tăng, phản ứng của lạm phát luôn nhỏ hơn 1 cả trong ngắn hạn và dài hạn, và có xu hướng tăng lên trong dài hạn. Do đó, ERPT khi tỷ giá hối đối tăng là khơng hồn tồn và gia tăng theo thời gian, trái ngược với Vo Van Minh (2009) khi cho rằng ERPT suy giảm theo thời gian. Tuy nhiên, khi tỷ giá giảm, lạm phát nhanh chóng vượt qua 1 và chạm ngưỡng tuyệt đối 12,45 trong dài
hạn. Do đó, ERPT khi tỷ giá giảm là quá mức cả trong ngắn hạn và dài hạn, và gia tăng theo thời gian. Tóm lại, ERPT sang lạm phát của Việt Nam là gia tăng theo thời gian. Ngồi ra, vì đường nét đứt màu đen nằm trên đường nét liền màu đen, hàm ý phản ứng của lạm phát khi tỷ giá tăng nhỏ hơn khi giảm, thể hiện tính cứng
nhắc hướng lên (upward rigidity). Quan trọng hơn, chênh lệch phản ứng của lạm
phát trước sự gia tăng và suy giảm trong tỷ giá (đường nét đứt màu đỏ) đều lớn hơn 0 và có ý nghĩa thống kê tồn giai đoạn xét tới.Điều đó khẳng định tồn tại hiệu ứng bất đối xứng ngắn hạn và dài hạn trong cơ chế ERPT tại Việt Nam.
-4 0 4 8 12 16 20 EX +1% EX -1% Difference
Hình 4. 1: Phản ứng của lạm phát trƣớc các thay đổi trong tỷ giá hối đoái danh nghĩa.
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Các kết luận chính 5.1 Các kết luận chính
Sử dụng dữ liệu theo quý trong giai đoạn quý I/2000 đến quý IV/2018, nghiên cứu làm rõ cơ chế ERPT tại Việt Nam, dựa trên mơ hình hồi quy phân phối trễ phi tuyến (NARDL), phát triển bởi Shin và cộng sự (2014). Kết quả chính của nghiên cứu có thể được tóm tắt như sau. Đầu tiên, khn khổ tuyến tính lẫn phi tuyến đều xác nhận mối quan hệ đồng liên kết dài hạn giữa lạm phát và các yếu tố xác định. Thứ hai, tác giả tìm thấy bằng chứng về tác động của tỷ giá, cung tiền và giá dầu lên lạm phát trong ngắn hạn trong cả mơ hình ARDL lẫn NARDL. Thứ ba, mơ hình ARDL khơng giải thích được mối quan hệ dài hạn giữa tỷ giá và lạm phát, tức không làm rõ được ERPT sang lạm phát trong dài hạn; tuy nhiên, việc tách biến tỷ giá thành các cấu thành dương và âm giúp mơ hình NARDL xác nhận được mối quan hệ giữa thay đổi tỷ giá và lạm phát tại Việt Nam. Kết quả thực nghiệm chỉ ra, sự thay đổi trong tỷ giá đều gây áp lực gia tăng lạm phát. Liên quan cơ chế ERPT:
i) Khi tỷ giá tăng (VND mất giá), ERPT là khơng hồn tồn cả trong ngắn hạn và dài hạn, khi tỷ giá giảm (VND tăng giá), ERPT là quá mức cả trong ngắn hạn và dài hạn.
ii) Sự điều chỉnh của lạm phát thể hiện tính cứng nhắc hướng lên, nghĩa là phản ứng của lạm phát khi tỷ giá tăng sẽ nhỏ hơn khi tỷ giá giảm.
iii) Tồn tại hiệu ứng bất đối xứng ngắn hạn và dài hạn trong cơ chế ERPT sang lạm phát.
iv) ERPT tăng dần theo thời gian.
Liên quan đến vai trò của các yếu tố xác định, tác giả tìm thấy mối quan hệ dài hạn cùng chiều đáng kể giữa cung tiền và giá dầu với lạm phát. Điều đó cho thấy, chính sách tiền tệ mở rộng, hoặc các cú sốc giá dầu dương trên thị trường sẽ gây áp lực gia tăng lạm phát tại Việt Nam trong dài hạn.
5.2 Hàm ý chính sách
Trong những năm gần đây, nhiều nền kinh tế, kể cả Việt Nam, áp dụng các cơ chế tỷ giá hối đối và chính sách thương mại cởi mở hơn, điều này khiến các nền kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động tỷ giá cũng như các cú sốc quốc tế. Do đó, mức độ truyền dẫn có thể được sử dụng gần đúng với truyền dẫn vĩ mơ quốc tế, vì các cơ quan tiền tệ thường coi tỷ giá hối đoái là một trong những kênh truyền dẫn tiền tệ chính. Một khía cạnh khác mà nghiên cứu về ERPT đưa ra là triển vọng mà ERPT sẽ mang lại cho sức mạnh thị trường quốc tế, cấu trúc và khả năng cạnh tranh của công nghiệp địa phương. Điều này đặc biệt quan trọng khi đề cập sự truyền dẫn bất đối xứng, khi các doanh nghiệp lựa chọn có nên điều chỉnh lợi nhuận biên của mình hay khơng, tùy thuộc vào nhận thức về sự biến động của ERPT. Do đó, các khía cạnh như duy trì sức mạnh thị trường, hạn chế về số lượng và chi phí thực đơn cần được xem xét. Hơn nữa, ERPT có liên quan đến dòng chảy thương mại tùy thuộc vào độ mở của các chính sách thương mại của một quốc gia. Theo Akofio- Sowah (2009), độ mở thương mại có ảnh hưởng đến việc truyền dẫn thay đổi tỷ giá hối đoái đến giá cả trong nước. Quốc gia càng mở cửa (tỷ số xuất khẩu và nhập khẩu tính theo GDP cao), càng có nhiều biến động tỷ giá hối đoái truyền dẫn qua giá nhập khẩu và sang giá tiêu dùng. Đây cũng là một hàm ý quan trọng cho các nhà hoạch định tại Việt Nam. Khi xem xét các kết quả thực nghiệm, ERPT là tăng dần theo thời gian ở Việt Nam. Do đó, các nhà hoạch định chính sách cần cân nhắc các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn khi thực hiện các chính sách thay đổi tỷ giá. Việc thay đổi tỷ giá theo biên độ quá lớn, một mặt giúp chính sách tỷ giá tỏ ra hiệu quả ngay trong ngắn hạn, nhưng sự đánh đổi trong dài hạn là rất lớn, khi áp lực lạm phát dai dẳng do các cú sốc tỷ giá trong quá khứ.
Nghiên cứu chỉ mới sử dụng biến chỉ số giá tiêu dùng đại diện cho lạm phát, mà chưa hề sử dụng các biến số khác, như giá xuất khẩu, nhập khẩu, chỉ số giá sản xuất. Đó sẽ là bước đi tiếp theo của tác giả trong các nghiên cứu sau này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh
Adolfson, M. (2007). Implications of exchange rate objectives under incomplete exchange rate pass-through. Sveriges Riksbank Working Paper.
Akofio-Sowah (2009). Is there a link between exchange rate pass-through and the monetary regime: Evidence from Sub-Saharan Africa and Latin America Aksoy, Y., & Riyanto, Y. E. (2000).Exchange rate pass-through in vertically related
markets. Review of International Economics, 8(2), 235–251.
Bacchetta, P.,& Van Wincoop, E. (2003). Why do consumer prices react less than import prices to exchange rates?. Journal of the European Economic Association, 1(2-3), 662–670.
Bailliu, J., & Fujii, E. (2004). Exchange rate pass-through and the inflation environment in industrialized countries: An empirical investigation. Working Paper No. 2004-21, Bank of Canada.
Beckmann, J., Belke, A.,& Verheyen, F. (2013). Exchange rate pass-through into German import prices – A disaggregated perspective. Ruhr Economic Papers 0427, Rheinisch Westfälisches Institut für Wirtschaftsforschung, Ruhr- Universität Bochum, Universität Dortmund, Universität Duisburg-Essen. Ben Cheikh, N. (2013). Nonlinear mechanism of the exchange rate pass-through:
Does business cycle matter?.Working Paper 2013-06, University of Rennes. Betts, C., & Devereux, M. (2001). The international effects of monetary and fiscal
policy in a two-country model.
Bodnar, G., Dumas, B.,& Marston, R. (2002). Pass-through and exposure. Journal of Finance, 57, 199–231.
Ca’Zorzi, M., Hahn, E., & Sánchez, M. (2007).Exchange rate pass-through in emerging markets. Working Paper Series, NO 739.
Campa, J., & Goldberg, L. (2002). Exchange rate pass-through into import prices: A macro or micro phenomenon?.NBER Working Paper 8934.
Campa, J., & Goldberg, L. (2005). Exchange rate pass-through into import prices. The Review of Economics and Statistics, 87(4), 679–690.
Choudhri, E., & Hakura, D. (2001). Exchange rate pass-through to domestic prices: Does the inflationary environment matter?.IMF Working Paper WP/01/194. Choudhri, E.,& Hakura, D. (2006). Exchange rate pass-through to domestic prices:
Doesthe inflationary environment matter?. Journal of International Money and Finance, 25, 614–639.
Correa, A.,& Minella, A. (2006). Nonlinear mechanisms of exchange rate pass- through: A Phillips curve model with threshold for Brazil. Working Paper No.122, Central Bank ofBrazil.
Corsetti, G., & Pesenti, P. (2005). International dimensions of optimal monetary policy. Journal of Monetary Economics, 52(2), 281–305.
Delatte, A.L.,& Lopez-Villavcencio, A. (2012). Asymmetric exchange rate pass- through: Evidence from major countries. Journal of Macroeconomics, 34(3), 833–844.
Devereux, M. B., & Engel, C. (2001). Endogenous currency of price setting in a dynamic open economy model. NBER Working Paper 8559.
Devereux, M. B., & Yetman, J. (2002). Price setting and exchange rate pass- through: Theory and evidence. Working Paper No. 22/2002, Hong-Kong Institute for Monetary Research.
Devereux, M. B.,& Yetman, J. (2010). Price adjustment and exchange rate pass- through. Journal of International Money and Finance, 29(1), 181–200.
Dornbusch, R. (1987). Exchange rate and prices. American Economic Review, 77, 93–106.
Edwards, S. (2006). The relationship between exchange rates and inflation targeting revisited. Working Paper, NO 12163, National Bureau of Economic Research. Froot, K. A.,& Klemperer, P. D. (1989). Exchange rate pass-through when market
sharematters. American Economic Review, 79(4), 637–654.
Gagnon, J.,& Ihrig, J. (2001). Monetary policy and exchange rate pass-through. Boardof Governors of the Federal Reserve System, International Finance Discussion Papers #704.
Gagnon, J.,& Ihrig, J. (2004). Monetary policy and exchange rate pass-through. International Journal of Finance and Economics, 9(4), 315–338.
Goldberg, P.,& Knetter, M. (1997). Goods prices and exchange rates: What have we learned?. Journal of Economic Literature, 35, 1243–1272.
Goldfajn, I.,& Werlang, S. (2000). The pass-through from depreciation to inflation: A panel study. Department of Economics PUC-Rio, Brazil.
Hegji, C. (2003). A note on transfer prices and exchange rate pass-through. Journal of Economics and Finance, 27(3), 396–403.
Hooper, P.,& Mann, C. (1989). Exchange rate pass-through in 1980s: The case of U.S. imports of manufactures. Brooking Papers on Economic Activity, 1, 297– 337.
Ihrig, J., Marazzi, M., &Rothenberg, A. D. (2006). Exchange rate pass-through in the G-7 countries. International Finance Discussion Paper No. 851.
Kasa, K. (1992). Adjustment costs and pricing-to-market. Journal of International Economics, 32(1-2), 1–30.
Knetter, M. (1993). International comparisons of price-to-market behavior. American Economic Review, 83(3), 473–486.
Krugman, P. (1987). Pricing to market when exchange rate changes. Real financial linkages Among Open Economies, Mit Press, Cambridge, Mass.
Krugman, P. (1989). The delinking of exchange rates from reality. Chapter 2 in Exchange Rate Instability, MIT Press.
Laflèche, T. (1996).The impact of exchange rate movements on consumer prices.Bank of Canada Review, 21–32.
Mann, C. (1986). Prices, profit margins, and exchange rates. Federal Reserve Bulletin, 72,366–379.
Marston, R. (1990). Pricing to market in Japanese manufacturing. Journal of International Economics 29(3-4), 217–236.
McCarthy, J. (2000). Pass-through of exchange rates and import prices to domestic inflation in some industrialized countries. Federal Reserve Bank of New York Staff Reports No.111,New York.
McCarthy, J. (2007). Pass-through of exchange rates and import prices to domestic inflationin some industrialized economies. Eastern Economic Journal, 33, 511–537.
McKinnon, R. (1963). Optimum currency areas. American Economic Review, 53, 717–725.
Meurers, M. (2003). Incomplete pass-through in import markets and permanent versus transitory exchange rate shocks. ifo Institut für Wirtschaftsforschung, München, 2003, ifo Diskussionsbeiträge/83, 38S.
Monteiro, C. and Wu, A.M. (2002),"Mecanismos não-lineares de repasse cambial para oIPCA, PUC-RIO", Working paper no. 462, August.
Olivei, G . (2002). Exchange rates and the prices of manufacturing products imported into the United States. New England Economic Review, First Quarter, 3–18.
Pesaran, M. H., Shin, Y., & Smith, R. J. (2001).Bounds testing approaches to the analysis of level relationships. Journal of applied econometrics, 16(3), 289– 326.
Pollard, P., & Coughlin, C. (2003). Pass-through estimates and the choice of an exchange rate index. Federal Reserve Bank of St. Louis Working Paper 2003- 004B.
Pollard, P.,& Coughlin, C. (2004).Size matters: Asymmetric exchange rate pass- through at the industry level. Leverhulme Centre Research Paper 2004/13. Reinert, K., Rajan, R., Glass, A., &Davis, L. (2010). Foreign exchange intervention.
The Princeton Encycl opedia of the World Economy, pp. 488–491. Princeton: Princeton University Press.
Romer, D. (1993). Openness and inflation: Theory and evidence. Quarterly Journal of Economics, 4, 869–903.
Schmidt-Hebbel, &Tapia, M. (2002). Inflation targeting in Chile. The North American Journal of Economics and Finance, 13, 125–146.
Shin, Y., Yu, B.,& Greenwood–Nimmo, M. (2014). Modelling asymmetric cointegration and dynamic multipliers in a nonlinear ardl framework. The Festschrift in Honor of Peter Schmidt.: Econometric Methods and Applications. New York Springer, 281–314.
Souza, R., Maciel, M.,& Pizzinga, A. (2010). On the exchange rate pass-through determinants: A state space approach for Brazil. Working paper.
Steel, D.,& King, A. (2004). Exchange rate pass-through: The role of regime changes. International Review of Applied Economics, 18(3), 301–322.
Sutherland, A. (2005). Incomplete pass-through and the welfare effects of exchange rate variability Journal of International Economics, 65, 375–399.
Taylor, J. (2000). Low inflation, pass-through, and the pricing power of firms. European Economic Review, 44, 1389–1408.
Ware, R., &Winter, R. (1988). Forward markets, currency options and the hedging of foreign exchange risk. Journal of International Economics, 25(3-4), 291– 302.
Webber, A. (2000).Newton’s gravity law and import prices in the Asia Pacific. Japan and the World Economy, 12(1), 71–87.
Wickremasinghe, G., &Silvapulle, P. (2004). Exchange rate pass-through to manufacture dimport prices: The case of Japan. International Trade 0406006. Yang, J. (2007). Is exchange rate pass-through symmetric? Evidence from US
imports. Applied Economics, 39(2), 169–178.
Tài liệu tiếng Việt
Nguyễn Kim Nam, Trương Ngọc Hảo & Nguyễn Thị Hằng Nga. (2014). Tác động truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát của Việt Nam. Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, 105, 3–10.
Nguyễn Thị Ngọc Trang & Lục Văn Cường. (2012). Sự chuyển dịch tỷ giá hối đoái vào các mức giá tại VN. Tạp chí Phát triển & hội nhập, 7(17), 7–13.
Trần Ngọc Thơ, & Nguyễn Hữu Tuấn. (2013). Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam tiếp cận theo mơ hình SVAR. Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập, 10(20), 8–16.
Trương Văn Phước, & Chu Hoàng Long. (2005). Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam và các yếu tố tác động: Phương pháp tiếp cận định lượng. Nghiên cứu của Tổng cục Thống kê.
Vo Van Minh. (2009). Exchange rate pass-through and its implication for
inflation in Vietnam. Working Paper 0902. Website truy cập: