nông nghiệp ở thành phố Đà Nẵng
Từ năm 2000 đến nay, nhất là từ năm 2003 với việc triển khai thực hiện Nghị quyết 33 của Bộ Chính trị khố IX về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ CNH, HĐH, Thành phố đã đẩy mạnh thực hiện đơ thị hố. Với trên 542 dự án qui hoạch, phải di dời, giải toả trên 90.000 hộ dân trong đó có trên 10.000 hộ nơng dân; đã giao hơn 9.122 ha đất nông nghiệp, riêng đất trồng lúa gần 2.000 ha cho các dự án. Người nông dân lâu nay chỉ sống bằng mảnh vườn, miếng ruộng, chỉ lao động thuần tuý bằng trồng trọt, chăn ni kiểu gia đình; do đó khi thay đổi mơi trường sống từ khu vực nông thôn sang khu vực đơ thị người nơng dân khó tìm kiếm được việc làm phù hợp với khả năng của họ, khơng cịn đất để làm ăn sinh sống nên nhu cầu việc làm đối với họ khơng những là cần thiết mà cịn rất bức xúc. Hơn nữa, cùng với hàng chục ngàn lao động nông nghiệp đang thiếu việc làm để cải thiện đời sống và tình trạng mất đất sản xuất nơng nghiệp bởi q trình đơ thị hố của thành phố... Càng làm cho tỷ lệ thất nghiệp của thành phố khó được cải thiện. Theo báo cáo thống kê về lao động và việc làm của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Thành phố và theo niên giám thống kê của Thành phố Đà Nẵng năm 2009 thì hiện nay, Thành phố có 49.898 nơng dân, chiếm trên 5,6% số dân (890.490 người). Tỷ lệ thất nghiệp trong các ngành kinh tế hiện nay là 5,05%. Những người nông dân ở các quận nội thành và vùng ngoại thành có giải toả di dời, do thiếu đất sản xuất, thiếu việc làm, bấp bênh về thu nhập, trong khi đó cần phải giải quyết biết bao là vấn đề trong cuộc sống vì vậy họ
phải làm bất cứ những việc gì mà pháp luật khơng cấm để có thu nhập, họ phải tranh thủ canh tác trên những diện tích đất của những dự án đã san lấp nhưng chưa sử dụng để trồng rau màu, trồng hoa, chăn thả bị, dê ..
Vì vậy, vấn đề giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao động của thành phố trở thành vấn đề bức thiết, được lãnh đạo thành phố rất quan tâm. Trong những năm qua, Thành phố đã ban hành nhiều quyết định có liên quan đế vấn đề đào tạo nghề, giải quyết việc làm; ban hành nhiều chính sách thu hút đầu tư phát triển các khu, các cụm cơng nghiệp; chính sách khuyến khích hỗ trợ đào tạo, tự tạo việc làm; chỉ đạo tổ chức hàng loạt hội chợ việc làm ... để giải quyết việc làm cho người lao động. Từ 2006 đến nay, Thành phố đã giải quyết việc làm cho trên 115.000 lao động, bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho khoảng 32.970 lao động, trong đó đã góp phần tích cực giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp nhất là số lao động nơng nghiệp có đất bị thu hồi.
Mặc dù số lao động hàng năm tìm được việc làm khá cao nhưng sức ép về việc làm đối với Đà Nẵng cũng ngày càng lớn, do số người đến tuổi lao động hằng năm tăng lên nhanh, bộ đội xuất ngũ về lại địa phương, học sinh, sinh viên ra trường... số lao động dơi ra do q trình đơ thị hố, cùng với số lao động do chính sách thu hút nhân lực của thành phố. Hàng năm giải quyết được gần 33.000 lao động có việc làm song nhu cầu về việc làm của lực lượng lao động ở thành phố ước tính tăng gần 50.000 lao động. Như vậy, việc làm cho người lao động đối với Đà Nẵng quả là một vấn đề bức xúc, khó khăn và ngun nhân chính dẫn đến tăng lực lượng lao động là gia tăng dân số và do quá trình đơ thị hố, làm nơng dân mất đất sản xuất hàng năm tăng lên rất nhanh.
Nhu cầu việc làm của người lao động là rất bức xúc, song chất lượng của lực lượng lao động để đáp ứng nhu cầu lao động của các ngành ở Đà Nẵng là vấn đề đáng quan tâm. Chất lượng lao động ở các ngành nói chung và
chất lượng của lao động trong ngành nơng nghiệp ở Đà Nẵng nói riêng được thể hiện qua biểu 2.7 dưới đây.
Biểu 2.7: Lao động đang làm việc ở khu vực thành thị và nơng thơn phân
theo trình độ chun mơn kỹ thuật
ĐVT: Người
Trình độ chun mơn kỹ thuật Tổng lao
động Thành thị Nông Thôn
Chưa qua đào tạo 188.340 154.030 34.310
Cơng nhân KT khơng bằng cấp 54.050 45.480 8.570
Có chứng chỉ nghề 23.130 21.200 1.930
Có bằng nghề 8.010 7.370 640
Trung học chuyên nghiệp 30.760 28.230 2.530
Cao đẳng 10.880 10.120 770
Đại học 60.330 58.520 1.810
Thạc sĩ trở lên 860 820 40
Nguồn: Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Đà Nẵng, Báo cáo tình hình lao động việc làm năm 2009.
Biểu 2.7 cho thấy trong tổng số lao động đang làm việc phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật có số lao động chưa qua đào tạo là 188.340 người, chiếm 50,04% trong tổng lao động, trong đó thành thị nhiều hơn nơng thơn cũng phản ảnh một thực tế rằng ở nông thôn ngành nghề phi nông nghiệp chưa phát triển, lao động vào các doanh nghiệp ở nơng thơn ít thì số chưa qua đào tạo thấp hơn ở thành thị là một tất yếu. Nhóm lao động cơng nhân kỹ thuật có chứng chỉ, bằng nghề có 85.150 người, chiếm tỷ lệ 22,63%; lao động có trình độ cao đẳng, đại học có 72.070 người chiếm 19,1%; thạc sĩ trở lên có 860 người, trong đó sự phân bố q chênh lệch giữa nơng thơn và thành thị. Hơn nữa, riêng ở khu vực nơng thơn lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật từ có chứng chỉ nghề trở lên đến trung cấp nghề đều làm việc cho các tổ chức, cá nhân đóng trên địa bàn nơng thơn chứ khơng làm việc
trong lĩnh vực nơng nghiệp; cịn lao động có trình độ cao đẳng, đại học, thạc sỹ trở lên thì chỉ làm việc ở các trường học, làm việc ở các bệnh viện cấp huyện, trạm y tế, làm việc ở các cơ quan hành chính của huyện và xã chứ khơng ai làm việc trong nông nghiệp.
Như vậy ở nông thôn, tỷ lệ lao động có tay nghề, có trình độ là rất thấp mà lại phân bố ở các ngành nghề phi nơng nghiệp ... do đó việc phân bố lao động ở Đà Nẵng không cân đối giữa các khu vực thành thị và nơng thơn, giữa nơng nghiệp và phi nơng nghiệp. Trình độ tay nghề của người lao động nơng nghiệp ở Đà Nẵng cịn có thể thấy qua biểu 2.8 dưới đây:
Biểu 2.8: Tỷ lệ lao động đang làm việc trong các tổ chức ở Đà Nẵng phân
theo trình độ tay nghề
ĐVT: %
Năm
Chỉ tiêu 2000 2008
Quản lý trong các cấp, ngành, cơ quan, đơn vị 1,06 1,74 CNKT bậc cao trong các lĩnh vực tự nhiên, KHKT 5,93 14,95 CNKT bậc trung trong các lĩnh vực tự nhiên, KHKT 5,90 9,43
Nhân viên văn phòng 3,10 1,41
Nhân viên dịch vụ tư nhân, bảo vệ, bán hàng có KT 21,59 21,85 Lao động có kỹ thuật trong nơng - lâm - thuỷ sản 4,48 1,16 Thợ thủ cơng có kỹ thuật, các thợ kỹ thuật khác 23,52 18,83 Thợ có kỹ thuật lắp ráp, vận hành máy móc thiết bị 8,53 9,20
Lao động giản đơn 25,98 21,43
Tổng số 100,00 100,00
Nguồn: Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Đà Nẵng, Báo cáo tình hình lao động và việc làm năm 2008.
Bảng 2.8 cho thấy: từ năm 2000 đến năm 2008, những việc làm như dịch vụ tư nhân, bảo vệ, bán hàng có kỹ thuật chiếm tỷ lệ tương đối cao, nhu cầu lao động đối với những việc làm này ít thay đổi. Lao động giản đơn chiếm tỷ trọng lớn và giảm từ 25,98 xuống cịn 21,43%. Như vậy có xu
hướng tiến bộ song đây cũng là vấn đề cần quan tâm bởi lao động giản đơn cịn nhiều thì năng suất lao động sẽ khó được nâng cao. Những việc làm trong ngành nơng - lâm - thuỷ sản thì lao động kỹ thuật giảm mạnh từ 4,48% năm 2000 xuống còn 1,16% năm 2008. Một thực tế nữa cho thấy rằng những người có trình độ kỹ thuật làm việc trong lĩnh vực nơng nghiệp đều là làm việc trong những cơ quan khuyến nông, lâm, ngư, một số các hợp tác xã chứ trực tiếp tham gia trong sản xuất nông nghiệp hầu như là khơng có ai. Bởi ngun nhân chính là nơng nghiệp chưa được CNH, HĐH một cách mạnh mẽ, kinh tế nông nghiệp chưa phát triển, thu nhập của lao động trong nông nghiệp quá thấp so với các ngành kinh tế khác nên những người có chun mơn, kỹ thuật rút ra khỏi nơng nghiệp để tìm một việc làm ở những ngành phi nơng nghiệp nhằm có thu nhập cao hơn.
Như vậy, nhìn tổng thể về cơ cấu việc làm của lao động ở Đà Nẵng thời gian qua có sự thay đổi theo hướng tiến bộ. Cơ cấu việc làm đã chuyển theo hướng số người tham gia lao động trực tiếp có kỹ thuật ngày càng tăng, đòi hỏi người lao động tham gia vào thị trường lao động phải khơng ngừng nâng cao trình độ tay nghề cho phù hợp với sự phát triển của xã hội. Tuy nhiên cũng phải quan tâm và có giải pháp thu hút lao động có trình độ và chun mơn vào nông nghiệp và đầu tư để phát triển kinh tế nông nghiệp, để tạo nhiều việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn.