- Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp đã góp phần vào tăng
N. Nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
2.2.3.3. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong việc giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp ở Đà Nẵng
làm cho lao động nông nghiệp ở Đà Nẵng
Một là, chưa gắn kết giải quyết việc làm cho người lao động nơng
nghiệp với q trình đơ thị hố và cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Những năm qua, q trình đơ thị hố ở Đà Nẵng với tốc độ quá nhanh, nhưng hàng trăm dự án quy hoạch, thu hồi đất, giải toả đền bù trên địa bàn thành phố nhưng tiến độ hoàn thành các dự án quá chậm, hàng chục dự án đã thu hồi đất sản xuất, giải toả nhưng mới chỉ san lấp mặt bằng rồi để đó. Trong qui hoạch giải toả chủ yếu là các dự án thu hồi đất và tái định cư nên ở các khu vực này chủ yếu là các dịch vụ ăn uống, dịch vụ vật liệu xây dựng, và ở đó chủ yếu là nhà cửa mọc lên… cịn các cơng ty, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cần nhiều lao động để có thể thu hút lao động nông nghiệp vào làm việc cịn q ít. Dịch vụ ở đây phát triển chủ yếu là dịch vụ ăn uống và xây dựng nên khả năng tạo việc làm lâu dài cho lao động nông nghiệp là khó khăn, trước mắt người nơng dân có được một khoản tiền nhận từ đền bù tập trung vào xây nhà cửa rồi vào các dịch vụ đó thì các dịch vụ có thu nhập và
tăng trưởng, nhưng rất có thể chỉ một vài năm sau là nông dân sẽ tiêu hết số tiền đền bù thì đời sống của họ càng khó khăn.
Trong khi đó cơng nghiệp phát triển chưa đáp ứng được nhu cầu về việc làm cho người lao động nông nghiệp. Cơng nghiệp khơng phát triển nhanh, phù hợp thì khơng thể cung cấp khoa học cơng nghệ, máy móc kỹ thuật để phát triển đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp theo hướng nơng nghiệp đơ thị, do đó, khơng thể tăng thêm việc làm cho người lao động nông nghiệp, như vậy người lao động nơng nghiệp vẫn gặp khó khăn trong tìm kiếm việc làm để cải thiện đời sống.
Những vấn đề trên, đặt ra cho Đà Nẵng là phải xem xét lại chiến lược qui hoạch phát triển đô thị sao cho phù hợp với qui hoạch phát triển công nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn và gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, thúc đẩy phát triển nông nghiệp gắn với đô thị.
Hai là, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trong nông nghiệp, nông thôn
chưa đáp ứng được yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn và đơ thị hố, do đó phát triển nơng nghiệp và ngành nghề phi nơng nghiệp khó khăn, dẫn đến giải quyết việc làm cho lao động nơng nghiệp cịn hạn chế.
Kết cấu hạ tầng kỹ thuật nơng nghiệp, nơng thơn có vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, tạo điều kiện để mở rộng giao lưu giữa vùng này với vùng khác, giữa thành thị với nông thôn, giữa công nghiệp với nông nghiệp. Kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn là điều kiện để phát triển sản xuất hàng hố, biến những vùng sản xuất nơng nghiệp rất khó khăn thành những vùng thuận lợi để sản xuất hàng hố, thành những cụm ngành nghề, hình thành những thị trấn, thị tứ; đặc biệt là kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển sẽ thu hút các doanh nghiệp về đầu tư để tạo ra nhiều ngành nghề mới cho người lao động ở nông nghiệp và nông thôn.
Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn là điều kiện để đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, nơng thơn như cơ giới hố, thuỷ lợi hố, điện khí hố, ứng dụng cơng nghệ sinh học trong sản xuất. Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, một mặt cho phép giải phóng sức lao động cơ bắp cho người lao động, nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất kinh doanh ... mặt khác, còn tạo điều kiện cho người lao động nông thôn tiếp cận với sự tiến bộ, văn minh của nhân loại. Ứng dụng công nghệ sinh học sẽ làm cho năng suất trong nông nghiệp tăng cao, chất lượng tốt hơn, tiết kiệm được tài nguyên và bảo vệ môi trường. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp là yêu cầu tất yếu của nền nông nghiệp hiện đại.
Phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn là rất quan trọng, nhưng những năm qua đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nơng nghiệp cịn rất thấp so với đầu tư cho công nghiệp, xây dựng và dịch vụ: năm 2008, đầu tư cho nông nghiệp chỉ bằng 5,5% cho công nghiệp và bằng 3,2% đầu tư cho dịch vụ. Cho nên kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn vẫn thấp kém, thiếu đồng bộ, lưu thơng khó khăn, lao động nơng nghiệp chủ yếu vẫn là lao động sử dụng thủ cơng, dựa vào kinh nghiệm là chính, cịn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất chưa cao so với tiềm năng hiện có. Thực tế đó địi hỏi Đà Nẵng phải tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn phù hợp với việc đẩy mạnh công nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, để tăng năng suất lao động tạo nhiều việc làm và ổn định việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn của Đà Nẵng theo hướng phát triển nông nghiệp gắn với đơ thị.
Ba là, trình độ của người lao động ở nơng nghiệp, nơng thơn cịn thấp,
dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trong nơng nghiệp, do đó, giải quyết việc làm cho lao động nơng nghiệp cịn hạn chế.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là xu hướng có tính qui luật của nền kinh tế trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá. Thực chất của xu hướng này là quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ thuần nông là chủ yếu sang cơ cấu kinh tế đa ngành với lao động nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ để tạo thêm việc làm, tăng năng suất lao động và tăng thu nhập cho người lao động. Trong những năm qua, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đà Nẵng theo hướng tiến bộ, đúng theo Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ thành phố đề ra là tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp tăng lên, tỷ trọng giá trị sản xuất của các ngành kinh tế dịch vụ tăng rất nhanh và tỷ trọng giá trị sản xuất nơng nghiệp giảm nhanh. Sự chuyển dịch đó địi hỏi người lao động trong nơng nghiệp phải có trình độ, có tay nghề để đáp ứng yêu cầu của các ngành phi nông nghiệp. Thực tế thống kê lao động và việc làm năm 2008 của Sở Lao động, Thương binh và xã hội Đà Nẵng cho thấy các cơ sở đào tạo nghề ở Đà Nẵng thì học viên học nghề chủ yếu là dưới 30 tuổi và khi ra trường có khoảng 80% là tìm được việc làm. Trong khi đó lực lượng lao động nông nghiệp chủ yếu là độ tuổi 35 trở lên, như vậy họ khơng được đào tạo nghề, trình độ lại thấp nên khơng thể tìm được việc làm. Hơn nữa bởi các doanh nghiệp, các cơ sở kinh doanh ngồi nơng nghiệp lại khó chấp nhận những người tuổi đời trên 35 tuổi mà lại khơng có ngành nghề, vì vậy họ phải bám vào nơng nghiệp, nhưng lao động nông nghiệp lại thiếu việc làm.
Từ đó một vấn đề đặt ra là công tác đào tạo nghề cho người lao động phải được quan tâm đẩy mạnh và chú trọng về chất lượng. Đặc biệt chú trọng đến lực lượng lao động nơng nghiệp có độ tuổi trên 35, đối với họ cần có cách thức đào tạo kết hợp với chuyển giao công nghệ trực tiếp và hỗ trợ vốn để họ tự tạo việc làm trong lĩnh vực nông nghiệp.
Chương 3