Các thị trường xuất khẩu chè chủ yếu của tỉnh Thái Nguyên năm 2019

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp file word) Quản lý nhà nước về xuất khẩu chè của Tỉnh Thái Nguyên (Trang 30 - 32)

Thị trường Trung

Quốc Pakistan Đài Loan Indonesia

Kim ngạch XKNS (tỷ) 52 40 21 19

Tỷ trọng trong tổng KNXK hàng

hóa xuất khẩu 65.41 9.94 5.3 5.1

Tốc độ tăng trưởng so với năm

2018 (%) -4 8 -2 2

Nguồn Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên

Năm 2018, XK chè của tỉnh Thái Nguyên sang các thị trường khó tính đều có mức tăng trưởng dương như Đài Loan, Trung Quốc, Pakistan. Đáng chú ý là nhiều sản phẩm và loại chè của huyện đã vượt qua hàng rào chất lượng khắt khe và được người tiêu dùng ưu thích. Cụ thể là chè xanh, chè ơ long và sản phẩm chè xanh đóng hộp, chè xanh đã xuất sang thị trường Đài Loan và Pakistan. Các thị trường XK chè lớn nhất của tỉnh Thái Nguyên trong năm 2019 là: Đài Loan, Trung Quốc, Pakistan, Indonesia.

Tiếp nối đó, nếu xét về cơ cấu hàng xuất khẩu của tỉnh Thái Nguyên thì KNXK mặt hàng chè vẫn chiếm tỷ trọng cao, năm 2018 đạt 117 tỷ, chiếm tỷ trọng là 31,6% trong tổng KNXK, đến năm 2019, KNXK hàng chè xuất khẩu giảm đi do số lượng chè

Biểu đổ cơ cấu doanh nghiệp chế biến theo từng ngành hàng

ChèNhung HươuGaoĐường míarau quảcác ngành hàng khác

9% 59% 13% 11% 6% 2%

giảm đi bởi thiên tai gây ảnh hưởng, con số vỏn vẹn là 110 tỷ, chiếm tỷ trọng là 26.54% trong tổng KNXK. Tuy nhiên đến hết năm 2020 con số tăng đáng kể lên tới 142 tỷ đồng và tỷ trọng tăng lên là 32% trong tổng KNXK.

Xét về cơ cấu chè XK thơ và chế biến thì chè XK Thái Ngun có những chuyển biến tích cực. Tỷ trọng hàng chè thô xuất khẩu giảm, trong khi tỷ trọng hàng chè chế biến xuất khẩu tăng. Điều này cho thấy sự chuyển biến trong nhận thức và khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp XK chè ở tỉnh Thái Nguyên. Các doanh nghiệp đã đầu tư vào công nghệ chế biến để tăng giá trị xuất khẩu cũng như khả năng cạnh tranh của sản phẩm từ mặt hàng chè XK.

Tuy nhiên, tốc độ tăng tỷ trọng chè XK chế biến sâu của tỉnh Thái Nguyên còn chậm hơn so với các nước trong khu vực nhưng nhìn chung so với các địa bàn khác trong nước thì đây là được xem là một bước đi có bàn đạp. XK chè chế biến sâu của tỉnh Thái Nguyên hiện nay chỉ mới đạt khoảng 25 - 30% tổng sản lượng chè, trong đó nhiều sản phẩm đạt tỷ lệ chế biến rất thấp như: Chè nhúng (10%), Chè xanh đóng hộp (8 - 10%%), chè nụ thì chỉ xuất khẩu sản phẩm qua sơ chế. Cơ cấu này liên quan đến việc các doanh nghiệp chế biến trong của ngành sản xuất chè còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong cả ngành chế biến lương thực thực phẩm của huyện. Năm 2020, trong 120 doanh nghiệp chế biến lương thực thực phẩm thì ngành chè chiếm 8,8% trong tổng số doanh nghiệp chế biến, còn lại là nhung hươu, rau quả, gạo, đường mía…

Hình 1. Cơ cấu các doanh nghiệp chế biến theo ngành hàng năm 2019

b. Về chất lượng, giá và các doanh nghiệp xuất khẩu chè

Cùng với sự tăng lên về số lượng, chất lượng hàng chè XK của Thái Nguyên trong những năm qua được đánh giá chung của thị trường tiêu thụ là có tiến bộ rõ rệt,

Năm 2018

30 20 10 0

Chè Gạo Ngô Nhung Hươu Rau quả

bởi việc đánh giá chất lượng còn phụ thuộc vào cảm giác và thị hiếu của từng thị trường cũng như đối tượng khác nhau. Chè của Thái Nguyên được đánh giá là:

Nước chè có màu xanh sánh, thơm và có vị ngọt hậu, cánh chè săn và giòn…. Hầu hết là chè Thái Nguyên trong những năm qua ln được đánh giá cao chính vì vậy mà trong những năm qua thị trường xuất khẩu cuả tỉnh Thái Ngun ln tiến lên phía trước ngày càng mở rộng.

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp file word) Quản lý nhà nước về xuất khẩu chè của Tỉnh Thái Nguyên (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w