1 .Tính cấp thiết của đề tài
6. Kết cấu khóa luận
3.3. Giải pháp hoàn thiện chính sách hỗ trợ nông nghiệp công nghệ cao trên địa
3.3.1. Chính sách hỗ trợ vốn và tín dụng
Thứ nhất, ngân sách nhà nước(NSNN) tiếp tục ưu tiên phát triển nông nghiệp công nghệ cao, thu hút các nguồn lực trong nền kinh tế đầu tư cho nông nghiệp
Chính sách hỗ trợ vốn cho phát triển NNCNC thời gian qua cịn một số vấn đề đặt ra. Do đó, hệ thống chính sách, pháp luật về đầu tư cơng cho NNCNC cần tiếp tục được điều chỉnh, hoàn thiện trong thời gian tới, như tăng chi đầu tư cho khu vực nông nghiệp, nông thôn; thực hiện phân bổ NSNN bảo đảm hài hịa lợi ích của các địa phương có điều kiện phát triển cơng nghiệp với các địa phương thuần nơng. Ngồi ra, để thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực NNCNC, đặc biệt là thơng qua hình thức PPP, cần có giải pháp đột phá nhằm tận dụng lợi thế về vốn, trình độ, năng lực quản trị và cả thế mạnh về chuỗi cung ứng của các tập đoàn hàng đầu thế giới, cũng như của Việt Nam trong lĩnh vực nơng nghiệp.
Thứ hai, hồn thiện cơ sở pháp lý và tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong các thủ tục tiếp cận vốn vay nông nghiệp đặc biệt là nơng nghiệp cơng nghệ cao
Cần có cơ chế định giá đất nơng nghiệp đối với một số địa phương theo giá thị trường để tạo điều kiện cho khách hàng có cơ sở thế chấp cho khoản vay, bảo đảm đầu tư đủ vốn cho doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp.
Số hóa nơng nghiệp gắn liền với việc hiện đại hóa tất cả các khâu trong chuỗi sản xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm. Để đảm bảo tính khả thi, đồng bộ thì q trình này địi hỏi phải có đủ quy mô về vốn và mặt bằng. Vấn đề này hiện nay chỉ các tập đồn lớn có thể giải quyết được, trong khi cũng giống như tình trạng của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, các doanh nghiệp nơng nghiệp cơng nghệ cao phần lớn có quy mơ nhỏ và siêu nhỏ. Do vậy, các cơ quan quản lý nhà nước cần có chính sách huy động các nguồn vốn đầu tư từ các quỹ đầu tư, tổ chức, cá nhân cũng như xác lập quyền tài sản trên đất nông nghiệp, bao gồm cả nhà lưới, nhà màng, nhà kính, hệ thống tưới tiêu… để doanh nghiệp có cơ sở vay vốn, mở rộng và nới các tiêu chuẩn để các cơ sở sản xuất nông nghiệp tiếp cận được nguồn vốn đầu tư cho việc chuyển đổi số của mình.
Thứ ba, cần chuyển đổi số của ngành nơng nghiệp các tổ chức tín dụng (TCTD) cần xây dựng định hướng đầu tư tín dụng với lĩnh vực nông nghiệp, phù hợp với thực tế và quy hoạch phát triển ngành, trong đó chú trọng vào một số nội dung như:
(i) Đánh giá lại nhu cầu thị trường, nghiên cứu các định hướng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp và các nông sản chủ lực để xây dựng định hướng đầu tư tín dụng với lĩnh vực nơng nghiệp, nhằm đa dạng hóa danh mục tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng;
(ii) Đầu tư tín dụng hướng tới sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao, tăng khả năng liên kết trong chuỗi giá trị tồn cầu của sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam;
(iii) Tăng tỷ trọng phục vụ hoạt động chế biến sâu các sản phẩm nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị, chất lượng nông sản;
(iv) Chú trọng cho vay trên cơ sở các hợp đồng liên kết giữa cơ sở chế biến xuất khẩu với người sản xuất;
(v) Liên kết thông qua mơ hình cánh đồng lớn, các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trong sản xuất nơng nghiệp. Trong đó, trọng tâm hướng tới các doanh nghiệp giữ vai trò “đầu tàu”, “trụ cột” để dẫn dắt, đưa khoa học cơng nghệ, trình độ quản trị… vào chuỗi giá trị;
(vi) Cho vay thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển nông nghiệp số theo vùng sản xuất tập trung, tập trung vào các danh mục sản phẩm chủ lực, các thế mạnh của địa phương theo định hướng chung và trên cơ sở lợi thế so sánh của địa phương, của vùng, qua đó nâng cao hiệu quả, chất lượng tín dụng. Trong đó, lưu ý thực tế phát triển thế mạnh của từng vùng trong thời gian qua, định hướng phát triển vùng tại Kế hoạch theo Quyết định số 255/QĐ-TTg và Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thành phố trong thời gian tới;
(vii) Rà soát để tiếp tục đơn giản hóa thủ tục vay vốn của khách hàng; nghiên cứu các hình thức cho vay phù hợp với yêu cầu phát triển cây trồng, vật ni và tăng cường tính liên kết giữa cơ sở chế biến và vùng nguyên liệu; xây dựng tiêu chí đánh giá tín dụng trên cơ sở cân nhắc và sử dụng mối quan hệ và thông tin chuỗi bên cạnh việc dựa trên thông tin khách hàng vay; Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền để mọi người dân ở nông thôn đều nắm bắt được các chủ trương, chính sách của nhà nước và các quy định của TCTD về cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; kịp thời xử lý khó khăn vướng mắc của khách hàng trong quá trình cho vay.
Các TCTD cần đơn giản hóa, nghiên cứu điều chỉnh linh hoạt điều kiện cho vay phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp; cải thiện điều kiện tiếp cận vốn, bao gồm cả điều kiện về tài sản thế chấp như: mở rộng cho vay đối với hộ nông dân không phải thế chấp tài sản; bổ sung đối tượng khách hàng hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp; xem xét nâng mức cho vay khơng có tài sản bảo đảm và kéo dài thời gian cho vay.
Trong thời gian qua, chính sách tín dụng ngân hàng đối với nông nghiệp ở nước ta hầu hết ưu ái cho khu vực chính thức và hướng vào các ngân hàng thương mại lới. Nhà nước chưa hình thành hệ thống tín dụng quy mơ nhỏ chun nghiệp cung ứng cho lĩnh vực nơng nghiệp. Các sản phẩm tín dụng cung ứng của các TCTD cịn đơn điệu, chủ yếu cho vay theo nhóm, cho vay hạn mức... Bên cạnh các chính sách, ưu đãi tạo điều kiện cho khu vực tín dụng chính thức phát triển, Nhà nước cần có các chính sách ưu đãi khuyến khích cho khu vực tín dụng phi chính thức.
Ngân hàng Nhà nước cần sửa đổi, bổ sung chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP của Chính phủ và Nghị định 116/2018/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung Nghị định 55/2015/NĐ-CP, trong đó nêu cụ thể nội dung sửa đổi, bổ sung gửi về NHNN trước ngày 30/6/2021.
Phát triển nông nghiệp bền vững là một hợp phần quan trọng không thể thiếu của phát triển bền vững nền kinh tế, phù hợp với chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, đồng thời là xu hướng tất yếu của thời đại. Do đó, các chính sách tài chính cần được nghiên cứu, rà soát và sửa đổi để phù hợp với bối cảnh mới của nền kinh tế - xã hội, đồng thời có thể góp phần khuyến khích lĩnh vực nơng nghiệp phát triển theo các mục tiêu đã đề ra