2025, tầm nhìn 2030
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Đối với Chính phủ
Quốc hội cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện Luật Đất đai năm 2013, Luật ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư, và các luật khác có liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho q
trình phát triển kinh tế ở khu vực nơng thôn của thành phố Điện Biên Phủ. Đề nghị rà sốt, giảm bớt các thủ tục hành chính khi thực hiện thẩm quyền thu hồi đất, giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất theo hướng cơ quan có thẩm quyền thực hiện các nhiệm vụ về thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất thì cơ quan đó chịu trách nhiệm thực hiện theo đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và các quy định của Luật đất đai.
Đề nghị Trung ương tiếp tục quan tâm, bố trí và phân bổ vốn đầu tư cho thành phố Điện Biên Phủ, đặc biệt là những xã miền núi khó khăn khơng có khả năng thu hút đầu tư trên địa bàn bằng các nguồn vốn khác nhau.
Tạo điều kiện cho các DN đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn của thành phố Điện Biên Phủ tiếp cận các nguồn vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi nước ngồi. Chính phủ cần cơng bố công khai các thông tin về nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài dành cho phát triển nông nghiệp và danh mục các lĩnh vực nông nghiệp được ưu tiên sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi này; từ đó các DN đang hoạt động ở khu vực nông thôn của thành phố Điện Biên Phủ sẽ chủ động nắm bắt thông tin để tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi, mạnh dạn đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Để phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, cơng nghệ cao đề nghị Chính phủ cần có những chính sách cụ thể về việc áp dụng KHCN cao vào trong nơng nghiệp, giúp người dân nơng thơn có thể chun mơn hóa, nâng cao trình độ sản xuất, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.
3.3.2. Đối với các Bộ, ngành liên quan
Đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: tiếp tục nghiên cứu và chuyển giao các ứng dụng khoa học công nghệ cho thành phố Điện Biên Phủ trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, ứng dụng công nghệ sinh học gen tạo ra các giống cây, con có chất lượng và giá trị kinh tế cao. Quy định hướng dẫn chi tiết trình tự chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây hàng năm, lâu năm, nuôi trồng thủy sản tại Thông tư số 19/2017/ - BNNPTNT ngày 09/11/2017.
Đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn: kịp thời ban hành thông tư hướng dẫn Nghị định số 57/2018/NĐ – CP ngày 17/4/2018 của Chính phủ về cơ chế, chính sách khuyến khích DN đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn
Đề nghị Ngân hàng nhà nước: tiếp tục sửa đổi và điều chỉnh lãi suất, thời gian, hạn mức cho vay đảm bảo phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh của từng đối tượng. Đồng thời, cần sớm xác lập quyền tài sản trên đất nông nghiệp, bao gồm cả nhà lưới, nhà
mạng, nhà kính, hệ thống tưới tiêu... để hộ dân, DN và HTX có cơ sở vay vốn, mở rộng sản xuất.
Đề nghị Bộ Lao động Thương binh & Xã hội: sớm ban hành hướng dẫn quy trình thủ tục sáp nhập các Trung tâm giáo dục thường xuyên với trung tâm dạy nghề cấp quyền để các địa phương thống nhất triển khai. Tăng thêm nguồn kinh phí hỗ trợ học nghề cho lao động nơng thơn của thành phố thuộc diện chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất với mức hỗ trợ là 3 – 4 triệu đồng/người/khóa, lao động nơng thơn khác với mức hỗ trợ 2 – 2,5 triệu đồng/người/khóa đối với dạy nghề ngắn hạn và tăng mức hỗ trợ lên 8 triệu đồng/người/khóa đối với dạy nghề dài hạn.
3.3.3. Đối với tỉnh Điện Biên
Đề nghị tỉnh tiếp tục sửa đổi, bổ sung các chính sách phát triển kinh tế nông thôn sao cho phù hợp với bối cảnh kinh tế, lợi thế tự nhiên của từng khu vực trong tỉnh, trong đó có thành phố Điện Biên Phủ. Ban hành hướng dẫn thực hiện chi tiết của các Nghị định, nghị quyết, Quyết định do tỉnh ban hành.
Đề nghị tỉnh quan tâm kết nối doanh nghiệp có năng lực bao tiêu sản phẩm đầu ra với các HTX để nâng cao giá trị sản phẩm của các HTX, có cơ chế chính sách để các HTX tăng cường được tiếp cận các nguồn vốn vay để phát triển sản xuất, kinh doanh.
Đề nghị tỉnh đẩy mạnh thực hiện các CTMTQG như xóa đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn mới, mỗi xã một sản phẩm OCOP…
KẾT LUẬN
Ngày nay, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại không chỉ những cơ hội, thuận lợi mà cịn có cả khó khăn, thách thức tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến phát triển KTNT của cả nước nói chung và mỗi địa phương cấp tỉnh, cấp huyện nói riêng. Do đó, bản thân mỗi địa phương cấp huyện cần chủ động nắm bắt những thời cơ và lựa chọn cho mình một hướng đi phù hợp nhằm giải quyết các khó khăn, thách thức đang đặt ra đối với phát triển KTNT; góp phần thực hiện thành công sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. Hay nói một cách khác, mỗi địa phương cấp huyện cần thực hiện chính sách phát triển KTNT trên cơ sở khai thác mọi tiềm năng, thế mạnh của mỗi vùng, mỗi địa phương (về đất đai, con người, vốn, khoa học công nghệ...) tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển KTNT. Khóa luận đã góp phần hệ thống hóa một số vấn đề cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về chính sách phát triển KTNT của một địa phương cấp huyện; làm rõ khái niệm, mục tiêu và nội dung 5 chính sách phát triển KTNT chủ yếu của địa phương cấp huyện. Đồng thời xây dựng các tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách phát triển KTNT của một địa phương cấp huyện.
Khóa luận đã phân tích đánh giá về thực trạng chính sách phát triển KTNT của thành phố Điện Biên Phủ trong giai đoạn 2017 đến năm 2021; đánh giá ưu điểm và hạn chế của chính sách trong thời gian qua. Trên cơ sở quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển KTNT của thành phố Điện Biên Phủ đến năm 2025, tầm nhìn 2030 cùng với việc chỉ ra những hạn chế, tìm hiểu nguyên nhân; làm cơ sở căn cứ để đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách phát triển KTNT của thành phố Điện Biên Phủ trong thời gian tới. Chính sách phát triển KTNT của một địa phương cấp huyện có nội dung khá sâu rộng, do vậy q trình nghiên cứu của khóa luận khơng tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Em mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cơ để khóa luận được hồn thiện tốt hơn nữa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Cao Chương (2017), Phát triển kinh tế nơng thơn tỉnh Quảng Bình trong
q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận văn thạc sĩ, Học Viện Chính Trị
Quốc Gia Hồ Chí Minh.
2. Nguyễn Thị Thùy Chi (2018), Hồn thiện một số chính sách phát triển kinh tế nơng
nghiệp – nơng thơn trên địa bàn tỉnh Hải Dương, khóa luận tốt nghiệp, Đại học
Kinh tế quốc dân.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Đại học Kinh tế Quốc dân (2010),Giáo trình chính sách kinh tế - xã hội, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
6. Huỳnh Văn Đặng (2018), Phát triển kinh tế theo hướng bền vững tại tỉnh Bình Định, luận văn thạc sĩ, Đại học Thương Mại.
7. Hà Văn Đồng (2018), Phát triển kinh tế nông thơn ở tỉnh Thái Bình, luận văn thạc
sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội.
8. Lê Văn Hòa (2016), Giám sát và đánh giá chính sách cơng, NXB Chính trị quốc
gia.
9. Nguyễn Trung Hiếu (2018), Phát triển kinh tế nông thôn ở Nam Định thực trạng và
giải pháp, luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội.
10. Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân
11. Phòng kinh tế thành phố Điện Biên Phủ (2017), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế
- xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh thành phố Điện Biên Phủ năm 2017.
12. Phòng kinh tế thành phố Điện Biên Phủ (2018), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế
- xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh thành phố Điện Biên Phủ năm 2018.
13. Phòng kinh tế thành phố Điện Biên Phủ (2019), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế
- xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh thành phố Điện Biên Phủ năm 2019.
14. Phòng kinh tế thành phố Điện Biên Phủ (2020), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế
- xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh thành phố Điện Biên Phủ năm 2020.
15. Phòng kinh tế thành phố Điện Biên Phủ (2021), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế
16. Hà Văn Sự (2021), Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế, NXB Hà Nội.
17. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Điện Biên, Báo cáo kết quả thực hiện chính sách đầu tư công từ năm 2016 đến năm 2021.
18. Sở Lao động Thương binh và xã hội tỉnh Điện Biên, Báo cáo kết quả thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ năm 2017 đến năm 2021.
19. Đàm Trọng Tuân (2020), Chính sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh
Lai Châu, khóa luận tốt nghiệp, Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Nguyễn Trọng Thừa (2012), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tỉnh Hải Dương
theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối canh hiện nay, luận án tiến sĩ
kinh tế.
21. Thành ủy Điện Biên Phủ (2020), Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng bộ thành
phố Điện Biên Phủ lần thứ VII, nhiệm kỳ 2020 – 2025.
22. Thành ủy Điện Biên Phủ, Quy hoạch phát triển kinh tế thành phố Điện Biên Phủ
đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
23. Lê Đình Thắng (1994), Khái niệm về cơ cấu kinh tế nông thôn, về chuyển đổi cơ cấu
kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội.
24. Lê Đình Thắng, Phạm Văn Khơi (1995), Đổi mới và hồn thiện một số chính sách
phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, NXB Nơng nghiệp.
25. Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn – những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Nơng nghiệp.
26. Vũ Đình Thắng, Hồng Văn Định (2002), Giáo trình Kinh tế phát triển nơng thơn, NXB Thống kê.
27. Cổng thông tin điện tử thành phố Điện Biên Phủ: http://tpdienbienphu.dienbien.gov.vn/