NGỮ VĂN THI VÀO LỚP 10 QUẢNG BÌNH 2022

Một phần của tài liệu Bộ đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2022 (Trang 110 - 119)

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:

Bất kì ai trong chúng ta cũng sẽ phải đối mặt với khó khăn, thách thức, trở ngại và thất bại. Bởi khơng có con đường nào là bằng phẳng, dễ đi, nếu muốn thành cơng thì trước hết phải học cách chấp nhận, đối mặt vượt qua thất bại của chính mình. Có thể nói, thất bại đáng sợ nhất của cuộc đời chính là khơng chiến thắng bản thân, khơng nỗ lực theo đuổi mục tiêu, lí tưởng mà mình đã chọn.

Quả thực như vậy, việc kiên trì nỗ lực để cố gắng theo đuổi mục tiêu, lí tưởng là rất quan trọng. Cuộc sống thăng trầm như bản hịa ca, khơng phải lúc nào cũng sn sẻ, dễ dàng và êm đềm thành công. Thất bại là điều khó tránh nhưng đó chính là người thầy đầu

tiên của chúng ta trên đường đời. Đôi lúc, ta tự trách vì những quyết định sai lầm của mình. Nhưng đó là lúc ta cần nhận thức và rút ra bài học, biến thất bại thành đòn bẩy để hướng đến thành công, không suy sụp hay bỏ cuộc.

(Theo Trần Thị Cẩm Quyên, in trong Văn học và tuổi trẻ, Viện nghiên cứu sách và học liệu giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 11- 2021)

Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. (0,5 điểm) Theo đoạn trích, thất bại đáng sợ nhất của cuộc đời là gì?

Câu 3. (1,0 điểm) Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn “Cuộc sống

thăng trầm như bản hịa ca, khơng phải lúc nào cũng suôn sẻ, dễ dàng và êm đềm thành công”.

Câu 4. (1,0 điểm) Thông điệp cuộc sống nào từ đoạn trích có ý nghĩa đối với em? Vì sao? II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm)

Hãy viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của sự tự tin trong cuộc sống.

Câu 2 (5,0 điểm)

Phân tích hai khổ thơ sau:

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...

(Trích Viếng lăng Bác, Viễn Phương, Ngữ văn 9, tập 2, tr.58 - 59, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010).

----- HẾT -----

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM I. HƯỚNG DẪN CHUNG

- Trên cơ sở các mức điểm đã định, giám khảo căn cứ vào nội dung trình bày và kĩ năng diễn đạt của học sinh để cho điểm tối đa hoặc thấp hơn.

- Điểm tồn bài tính đến 0,25.

- Phần trong ngoặc […] chỉ mang tính gợi ý.

II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

Phần Câu Nội dung Điểm

I

ĐỌC HIỂU 3,0

1 Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0,5

2

Theo đoạn trích, thất bại đáng sợ nhất của cuộc đời là: không

chiến thắng bản thân, khơng nỗ lực theo đuổi mục tiêu, lí tưởng mà mình đã chọn.

0,5

3

Tác dụng:

- Giúp người đọc thấy được vẻ đẹp của cuộc sống cũng như những khó khăn, trắc trở mà nó có thể mang lại.

- Làm câu văn trở nên sinh động, giàu hình ảnh và sức gợi.

0,5 0,5

4

- Học sinh rút ra được thông điệp phù hợp

[- Phải biết đối mặt với khó khăn trở ngại để kiên trì theo đuổi mục tiêu của mình.

- Phải biến thất bại thành đòn bẩy để hướng đến thành cơng.

- Thất bại là điều khó tránh khỏi nhưng nó là chính là người thầy đầu tiên của chúng ta trên đường đời.

....]

- Trình bày lý do thuyết phục.

0,5

0,5

II LÀM VĂN 7,0

1 Viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa

của sự tự tin trong cuộc sống. 2,0

a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn. 0,25

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Ý nghĩa của sự tự tin trong

cuộc sống. 0,25

c.Triển khai vấn đề nghị luận

Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ suy nghĩ và quan điểm của bản thân về ý nghĩa của sự tự tin trong cuộc sống.

[ Học sinh có thể triển khai theo một trong những hướng sau: - Tự tin giúp chúng ta luôn chủ động trước cuộc sống để gặt hái những thành công.

1,0

- Tự tin cho ta sức mạnh vượt qua mọi khó khăn thử thách.

- Tự tin giúp chúng ta luôn cân bằng được trạng thái tâm lí để có cuộc sống bình n.

- ... ]

c. Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,

ngữ nghĩa tiếng Việt. 0,25

d. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có

cách diễn đạt mới mẻ. 0,25

2 Phân tích hai khổ thơ 5,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận:

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài kết thúc được vấn đề.

0,25

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Phân tích hai khổ thơ 0,25

c. Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh có thể triển khai theo

nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo được các yêu cầu sau:

* Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm. 0,5

* Phân tích đoạn trích thể thấy được:

- Tâm trạng xúc động và những ấn tượng đầu tiên của tác giả khi từ miền Nam ra viếng lăng Bác.

[Phân tích khổ 1, tập trung khai thác sức biểu hiện của hình ảnh ẩn dụ “hàng tre”- một hình ảnh thân thuộc và giàu tính biểu tượng; đây cũng chính là ấn tượng đầu tiên và đậm nét về cảnh bên ngoài lăng, …]

1,5

- Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả về Bác Hồ và tình cảm của nhân dân đối với Người.

[HS phân tích khổ 2: Chú ý khai thác sức biểu hiện của những

hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đơi (“mặt trời”, “dòng người đi trong thương nhớ”, “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”,...)]

1,5

* Đánh giá chung:

- Đoạn thơ thể hiện được tấm lịng thành kính, biết ơn sâu sắc,

niềm xúc động mãnh liệt của tác giả và cũng chính là tình cảm của nhân dân miền Nam đối với vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.

0,25 - Hình ảnh thơ chân thực, giàu sức gợi, ngơn ngữ thơ bình dị,

hàm súc, giọng thơ trang nghiêm, sâu lắng,… Tất cả đã tạo nên một sự thống nhất, hài hịa với nội dung tình cảm, cảm xúc.

0,25

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng

Việt. 0,25

e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có

cách diễn đạt mới mẻ. 0,25

Lưu ý khi cho điểm tồn câu:

- Học sinh phân tích tràn lan cả bài thơ: khơng cho q 2,25 điểm; - Những bài đạt từ 4,0 điểm trở lên phải đảm bảo các yêu cầu sau đây: chữ dễ đọc, trình bày đẹp, hình thành được luận điểm; diễn đạt mạch lạc; mắc không quá 5 lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; có khơng q 05 chỗ dùng từ chưa phù hợp.

-----o0o-----

ĐỀ NGỮ VĂN THI VÀO LỚP 10 QUẢNG NGÃI 2022

Thời gian làm bài: 120 phút

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích:

Hãy hỏi ai đó đã đi trên con đường mà bạn đang đi, hãy lắng nghe sự hướng dẫn của họ.

Để có thể học hỏi, phát triển và hồn thiện, bạn cần phải sẵn sàng đón nhận những lời phê bình cũng như những lời chỉ dẫn. Một khi bạn cảm thấy lạc lối hoặc cảm thấy quá tải, đừng bao giờ ngại nói lên điều đó; hãy hỏi và bạn sẽ tìm thấy con đường ngắn nhất để đi đến thành công.

(Theo Cảm ơn cuộc sống – Keith D. Harell, biên dịch: Nguyên Như –

Lan Nguyên, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, năm 2016, tr. 240-241)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 2. (0,5 điểm) Xác định một phép liên kết và chỉ ra từ ngữ thực hiện phép liên kết ấy

trong đoạn văn sau: Để có thể học hỏi, phát triển và hồn thiện, bạn cần phải sẵn sàng

đón nhận những lời phê bình cũng như những lời chỉ dẫn. Một khi bạn cảm thấy lạc lối hoặc cảm thấy quá tải, đừng bao giờ ngại nói lên điều đó.

Câu 3. (1,0 điểm) Vì sao chúng ta cần phải cần phải sẵn sàng đón nhận những lời phê

bình?

Câu 4. (1,0 điểm) Em có đồng ý với ý kiến: “hãy hỏi và bạn sẽ tìm thấy con đường ngắn

nhất để đi đến thành cơng” khơng? Vì sao?

II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm)

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn nghị luận (7 đến 10 câu) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của lời chỉ dẫn đúng.

Câu 2. (5,0 điểm) Cảm nhận của em về hai đoạn thơ sau:

Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa

Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến.

(Trích “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh

Hải, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo

dục Việt Nam, 2015, tr.84)

Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót qaunh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây

Muốn làm cây tre rung hiếu chốn này.

(Trích “Viếng lăng Bác” – Viễn Phương, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.93) ----- HẾT -----

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Phần

u

Nội dung Điể

m ĐỌC

HIỂ U

1

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: phương thức nghị luận/ nghị luận.

Cách cho điểm:

- Điểm 0,5: Trả lời đúng như trên. - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.

0,5

2

- Phép liên kết: phép lặp từ ngữ/ phép lặp - Từ ngữ thực hiện phép liên kết: bạn

Cách cho điểm:

- Điểm 0,5: Trả lời được một trong hai phép liên kết trên.

- Điểm 0,25: Chỉ ra được một từ ngữ thể hiện phép liên kết hoặc chỉ nêu tên một phép liên kết

- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.

0,5

3 Chúng ta cần phải cần phải sẵn sàng đón nhận những lời phê

bình, vì:

+ Con người ít, nhiều cũng có khuyết điểm;

+ Đón nhận những lời phê bình để tự điều chỉnh mình cho hoàn thiện hơn.

Cách cho điểm:

- Điểm 1,0: Trả lời theo tinh thần các ý trên.

- Điểm 0,75: Trả lời theo tinh thần các ý trên, nhưng còn mắc lỗi diễn đạt.

- Điểm 0,5: Trả lời được ½ theo tinh thần các ý trên.

1,0

- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.

4

* Trả lời “có đồng ý khơng: (0,25 điểm)

Cách cho điểm:

- Điểm 0,25: Thí sinh trả lời đồng ý/ khơng đồng ý hoặc có thể vừa đồng ý vừa khơng đồng ý.

- Điểm 0: khơng trả lời.

* Lí giải vì sao: (0,75 điểm)

Cách cho điểm:

- Điểm 0,75: Lí giải bằng những luận cứ đúng đắn, xác đáng, có sức thuyết phục, khơng vi phạm đạo đức và pháp luật.

- Điểm 0,5: Lí giải bằng những luận cứ đúng nhưng chưa đủ sức thuyết phục.

- Điểm 0,25: Lí giải sơ sài, diễn đạt không rõ ý. - Điểm 0: Khơng lí giải.

1,0

LÀM VĂN

1 Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn nghị luận (7 đến 10 câu) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của

lời chỉ dẫn đúng.

2,0 * Yêu cầu chung:

- Thí sinh biết vận dụng kiến thức xã hội và kĩ năng về văn nghị luận xã hội để tạo lập đoạn văn.

- Đoạn văn phải có kết cấu rõ ràng, viết đúng vấn đề nghị luận; đảm bảo tính liên kết về nội dung và hình thức; diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp; đảm bảo đúng một đoạn và không thừa/ thiếu số câu theo yêu cầu của đề.

* Yêu cầu cụ thể:

a. Xác định vấn đề nghị luận: về ý nghĩa của lời chỉ dẫn đúng.

Cách cho điểm:

- Điểm 0,25: Xác định đúng vấn đề nghị luận. - Điểm 0: Xác định không đúng vấn đề nghị luận.

0,25

b. Triển khai luận điểm một cách hợp lí, đúng với đoạn văn nghị

luận: Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm

bảo tính liên kết về nội dung và hình thức. Có thể theo hướng sau: - Giới thiệu vai trò của lời chỉ dẫn đúng.

- Giải thích thế nào về lời chỉ dẫn đúng. - Vai trị của lời chỉ dẫn đúng.

- Phê phán những người không thực hiện theo lời chỉ dẫn đúng. - Bài học nhận thức và hành động

Cách cho điểm:

- Điểm 1,0: Đảm bảo tinh thần các u cầu trên, có sáng tạo hợp lí.

- Điểm 0,75: Đảm bảo tinh thần các yêu cầu trên nhưng còn mắc lỗi liên kết.

- Điểm 0,5: Đáp ứng được ½ yêu cầu trên.

- Điểm 0,25: Diễn đạt còn chung chung và còn mắc lỗi liên kết.

1,0

- Điểm 0: Không đảm bảo các yêu cầu trên.

c. Diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

(0,25 điểm)

Cách cho điểm:

- Điểm 0,25: Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên.

- Điểm 0: Mắc một trong các lỗi: diễn đạt, chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

0,25

d. Viết đúng một đoạn (đảm bảo tính liên kết về nội dung và hình

thức) và đúng số câu yêu cầu (7-10 câu).

Cách cho điểm:

- Điểm 0,5: Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên.

- Điểm 0: Viết hơn một đoạn văn hoặc thừa, thiếu số câu theo yêu cầu.

0,5

2 Cảm nhận của em về hai đoạn thơ sau: “Ta làm… xao xuyến”/

“Mai về miền… chốn này” 5,0

* Yêu cầu chung:

Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp; trình bày đẹp. Lưu ý bài làm có thể kết hợp nhiều thao tác nghị luận, cần nêu được những nhận xét đánh giá và cảm thụ riêng về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, biết so sánh khái quát hai đoạn thơ.

* Yêu cầu cụ thể:

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận

- Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Phần Mở bài cần biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc sâu đậm của cá nhân.

Cách cho điểm:

- Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài nhưng các phần chưa thể hiện đầy đủ yêu cầu nêu trên; phần Thân bài chỉ có một đoạn văn.

- Điểm 0: Thiếu phần Mở bài hoặc Kết bài, Thân bài hoặc cả bài chỉ có một đoạn văn.

0,5

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.

Cách cho điểm:

- Điểm 0,5: Cảm nhận về hai đoạn thơ.

- Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, chỉ nêu chung chung.

- Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang

0,5

vấn đề khác.

c. Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác để triển khai các luận điểm. Bài

viết có thể trình bày theo định hướng sau:

* Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích, nêu vấn đề cần nghị luận

* Lần lượt trình bày những nhận xét, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của các đoạn thơ :

Một phần của tài liệu Bộ đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2022 (Trang 110 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(181 trang)
w