I TTiánh Hòa với điều kiện tự nhiên thuận lợi và lọi thế về ngành nghề khai thác yến sào truyền thống từ lâu đời, số lượngV quần đàn chim yến ngày càng tăng nhờ công tác bảo vệ và
Un Khoa học & Cuộc sống áắ
Thơng tin khoa học - kỹ thuật - văn hố - xã hội
hai nước Việt Nam - N hật Bản bị ngưng trệ. Đến đầu thế kỷ 20, trong khi Việt N am bị Pháp đô hộ thì N hật đã thành cơng trong việc chuyển mình thành một cường quốc, nhờ tác dụng từ cải cách M inh Trị Duy Tân. N hật vì thế trở thành một nguồn cảm hứng cho các nhà yêu nước Việt Nam, nhiều người đã sang N hật đế học cách hiện đại hóa đất nước và giành lại độc lập. Bấy giờ, nhà yêu nước Phan Bội Châu đã sáng lập ra Duy Tân Hội và trực tiếp lãnh đạo phong trào Đông Du đưa người sang du học ở N hật Bản. Trong vòng 4 năm (1905 - 1909), đã chọn được khoảng 200 thanh niên ưu tú yêu nước sang N hật Bản học tập các mơn qn sự, chính trị, khoa học, ngôn ngữ... đã được các nhân sĩ, trí thức, chính khách của N hật Bản như Okuma, Inukai, K ashiw abara Buntaro...ân cần đón tiếp, cưu mang giúp đỡ [6], Phong trào Đơng Du được coi là m ột thành tích lớn trong sự nghiệp cách mạng của Phan Bội Châu và của Duy Tân Hội, vì nó đã đào tạo được một số cán bộ cách mạng mới, có nhiệt tình u nước cao và trở thành nhũng chiến sĩ cách mạng tận tụy với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX, nhiều người đã hy sinh cho sự nghiệp cứu nước cao cả. Và hơn nữa, phong trào Đông Du đã đặt m ột cột mốc lịch sử quan trọng cho các mối quan hệ, cho “tình hữu nghị Việt - N hật” rất đáng trân
Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Đồn đại biêu Đảng Cộng sản Nhật Bản (1966).
•Sản ¿¿n Khoa học & Cuộc sống
trọng trong lịch sử cận đại. Mặc dầu, về phía quan phương chính thống của Chính phủ N hật Bản thì khơng thể trực tiếp giúp đỡ công khai cho phong trào Đông Du, nhưng về tình cảm “đồng văn, đồng chủng” vẫn được phát triển, đặc biệt các nhân sĩ trí thúc tiến bộ và nhân dân Nhật Bản vần cưu mang giúp đỡ nhiệt tình và hào hiệp cho phong trào Đông Du. Phong trào Đông Du đang hoạt động có hiệu quả tốt, thì thực dân Pháp cấu kết với Chính phủ Nhật ra lệnh đàn áp, giải tán và trục xuất các du học sinh Việt Nam.
Tiếc thay, trong Thế chiến II, N hật chiếm đóng Việt N am một thời gian ngắn, và khoảng hai triệu người Việt Nam đã chết đói vì N hật tái tố chức sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam nhằm hồ trợ các nồ lực chiến tranh của mình.
Sau Thế chiến thứ II, nước N hật khơng có được chính sách đối ngoại độc lập suốt 30 năm. N hật Bản đã phải phụ thuộc sâu sắc vào nước Mỹ, và từ 11/1957 N hật Bản đã phải thừa nhận chính quyền Sài Gịn. Do đó, thời kỳ từ 1954-1975, Việt N am bị chia cắt làm 2 miền. N hật Bản chủ yếu quan hệ với miền Nam Việt Nam (Việt Nam Cộng hòa) và phần lớn là trên quan hệ kinh tế.
Tuy nhiên, điều đặc biệt là từ cuối năm 1965, khi đế quốc M ỹ bắt đầu m ở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Trung ương Đảng Cộng sản N hật Bản đã có sáng kiến vận động thành lập M ặt trận đoàn kết nhân dân toàn thế giới đế ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam. N gày 17-2-
1966, Đ oàn đại biểu Đ ảng Cộng sản N hật Bản đến Hà N ội và được Chủ tịch Hồ Chí M inh ân cần tiếp đón [5],
Đến ngày 21/9/1973, tại Paris, quan hệ ngoại giao giữa Việt N am Dân chủ Cộng hịa
Thơng tin khoa học - kỹ thuật - văn hoá - xã hội
ô n g Võ Văn Sung và Đại sứ Nhật Bản tại Pháp Yoshihiro Nakayama (người đứng bên trái) ký kết tại Paris văn bàn thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức giữa Việt Nam và Nhật Bán ngày 21/9/1973.
và N hật Bản được chính thức thiết lập, bắt đầu một thời kỳ mới của mối quan hệ Việt - Nhật.
Sau năm 1975, hai bên trao đối Đại sứ quán; ký thoả thuận về việc Chính phủ Nhật Bản bồi thường chiến tranh với danh nghĩa viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ N hật Bản đối với Việt N am 13,5 tỷ Y ên (khoảng 49 triệu USD). Giai đoạn 1979 -1990, do vấn đề Cam- puchia, N hật Bản đông kết các khoản viện trợ đã thỏa thuận, lấy vấn đề rút quân Việt Nam khỏi Cam puchia làm điều kiện m ở lại viện trợ; phối hợp với M ỳ và Phương Tây ngăn cản các tổ chức tài chính quốc tế (IMF, WB, A D B ...) cung cấp tài chính cho Việt Nam. Quan hệ chính trị rất hạn chế. N ăm 1989, Việt Nam rút quân khỏi Campuchia, mâu thuẫn Đông - Tây được giải quyết, thì quan hệ N hật - Việt trở lại bình thường.
Chính sách đổi mới của Việt Nam bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), nhất là từ
Nhà vua và hoàng hậu Nhật Bán đón Chủ tịch Trần Đại Quang và phu nhản tại hoàng cung sáng 30/5/2018.
Ảnh: K.HƯNG (Tuoitre Online)
1992, quan hệ ngoại giao và thương mại giữa hai nước được phục hồi, phát triển. Tháng 3/1993, Thủ tướng Việt N am Võ Văn Kiệt đi thăm N hật Bản. Đầu năm 1994, Thủ tướng N hật Bản sang thăm Việt Nam. Hai bên đã ký thêm nhiều văn kiện hợp tác... mở ra m ột trang mới trong quan hệ N hật - Việt đầy hứa hẹn và tốt đẹp như ngày nay. Hiện tại N hật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam và là nước G7 đầu tiên công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt N am (tháng 10/2011). N goài ra, N hật Bản là nước tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam, chiếm khoảng 30% tống cam kết ODA của cộng đồng quốc tế đối với Việt Nam. N hiều dự án của N hật Bản đã hoàn thành và đưa vào khai thác rất hiệu quả, đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. ■
Chú thích:
[1,2,4,6]: Chương Thâu: Vài tư liệu về mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trong tiến trình lịch sử. Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, số 4(102). Vieăn sỏ ũ hoĩc2013.
[3]: Phan Ngọc Liên (CB): Lịch sử Nhật Bản. NXB Văn hóa thơng tin. Hà Nội 1997, tr 202. [5]: Tạ Ngọc Tấn: Kỷ niệm không quên về Việt Nam, Thời nay An phẩm của báo nhân dân, 19/10/2017.