riêng có quẻ K hiêm này là hào nào cũng đều cát tường (may mắn) cả. Kinh Thư cũng nói: “ Tự mãn thì sẽ mời gọi sự tổn hại, khiêm tơn thì sẽ thọ nhận lợi ích. ” Ta cũng thường thấy những nho sinh nghèo khổ, đến khi họ thi đỗ thì nhất định trên m ặt phát ra một vẻ khiêm hòa, an tường, tựa như họ được nâng bổng lên vậy.
Năm Tân Mùi, khi ta đến kinh đô dự thi, chỉ có Đinh Kính Vu (Tân) là người tuổi còn rấ t nhỏ và lại rấ t khiêm tốn. Ta nói cho người cùng dự thi vởi ta là Phí Cẩm Pha biết rằng: “ anh bạn này năm nay nhất định thi đậu. ” Phí c ẩ m Pha nói: “ sao biết được như vậy? ” T a nói: “ chỉ có người khiêm tốn mởi có th ể thọ nhận phước báo. Anh xem trong mười người chúng ta, có ai thành thực đơn hậu, việc gì cũng khơng dám quyết định trước người khác như Kính Vu chăng? Có ai cứ cung kính, việc gì cũng đều chịu nhận, chú ý khiêm tơn như Kính Vu chăng? Có ai cam chịu nhục mà không đáp lại, nghe người khác hủy báng mà khơng tranh luận như Kính Vu chăng?
Một người mà có thể làm được như vậy thì được trời
đất, quỷ thần đều bảo hộ, há có chuyện người ấy không được phát đạt sao? Đên khi treo bảng kêt quả, Đinh Kính Vu quả nhiên trúng tuyển.
Năm Đinh Sửu, ta đang ở kinh đô, cùng trọ một chỗ với Phùng Khai. Ta nhận thây anh ta râ t giữ tâm khiêm tốn, sắc m ặt hịa thuận, khơng hề có chút
H iệu Quả Của Đức Khiêm Tốn - 85
kiêu ngạo ; khác nhiều với thói quen hồi nhỏ. Anh ta có một người bạn rấ t ngay thẳng, thành thực là Lý T ế Nham, thường chỉ trích nhừng sai lầm của anh ngay trưởc m ặt anh ; ta chỉ thấy anh bình tĩnh, thanh thản tiếp nhận sự trách cứ của bạn mà không một lời phản bác. Ta bảo anh: “ một người có phước thì nhất định có căn mầm của phước. Nếu có họa thì nhất định có điềm báo của họa. Chỉ cần có lịng khiêm tơn thì nhất định sẽ được trời giúp. Năm nay nhất định anh thi đỗ đây! ” về sau quả thật anh ta
đỗẳ