Nguyên Sa: Áo Lụa Hà Ðơng

Một phần của tài liệu CT73B (Trang 42 - 43)

I la pris le voyage

Nguyên Sa: Áo Lụa Hà Ðơng

Bẩy Bản Dịch Tiếng Anh

PHẠM TRỌNG LỆ

Sưu tầm

ài thơ tình bất hủ Áo Lụa Hà Ðơng

(1957)* của thi sĩ và giáo sư triết Nguyên Sa - Trần Bích Lan (sinh 1-3-1932 - mất 18-4-1998) đã được một thế hệ học sinh, sinh viên và dân chúng từ cuối thập niên 50s trở đi ở thủ đơ Saigon ưa thích vì lời thơ chân thành, giản dị, nhưng tha thiết trong những câu thơ mới 8 chữ vần ơm bằng và trắc abba ở cuối câu, nhưng tác giả thêm một vần thơng ở giữa câu, khi vần ơm khơng “chỉnh”, và đĩ là dụng ý của tác giả.

Hãy xem ba khổ đầu bài thơ: Nắng Saigon anh đi mà chợt mát Bởi vì em mặc áo lụa Hà Ðơng Anh vẫn yêu mầu áo ấy vơ cùng Thơ của anh vẫn cịn nguyên lụa trắng Anh vẫn nhớ em ngồi đây, tĩc ngắn Mà mùa thu dài lắm ở chung quanh Linh hồn anh vội vã vẽ chân dung Bầy vội vã vào trong hồn mở cửa Gặp một bữa anh đã mừng một bữa Gặp hai hơm thành nhị hỷ của tâm hồn Thơ học trị anh chất lại thành non Và đơi mắt ngất ngây thành chất rượu …

(*“Tơi dùng hai câu vần trắc và hai câu vần bằng bắt với nhau cho chặt chẽ, nhưng vần thơ cĩ lúc chặt chẽ, cĩ lúc lơi lỏng dựng nên một nền âm thanh đã cĩ những chữ trắc được kiến trúc gắn bĩ… Tơi… cũng thêm một chữ

Nắng Saigon anh đi mà chợt mát Bởi vì em mặc "áo trắng Trưng Vương"

trắc ở một chỗ nào đĩ trong câu hai để cho nền âm thanh cĩ kiến trúc đủ chặt chẽ để những âm bằng cĩ đủ hỗ trợ bay lượn trong những khơng gian của riêng làm thành phối hợp khác lạ….Ðơng và cùng được áo vọng âm mát làm cho gần lại, ngắn tiếp nối chặt

chẽ trắng lại được tăng cường bởi lắm làm

cho khoảng cách giữa quanh và dung, vần

khơng bị mịn, được khỏa lấp, chung và dung cịn làm thành vần phụ vượt khuơn khổ niêm luật, khoảng cách giữa quanh và dung càng

được gần hơn, cửa được bắt với chữ bữa, hồn và non tương đối khơng xa …sự phối âm đã chặt chẽ.” Nguyên Sa - Hồi Ký, trong Nguyên Sa Tồn Tập, p. 21.)

Bài thơ được phổ biến hơn sau khi nhạc sĩ Ngơ Thuỵ Miên phổ nhạc năm 1971. Sau gần 60 năm, Áo Lụa Hà Ðơng đã được ít nhất bẩy người dịch sang tiếng Anh.

Bài viết này nhắm mục đích gĩp lại những bài dịch từ trước đến nay. Khi đọc lại và so sánh, người đọc sẽ thấy mỗi bản dịch là một cố gắng tiếp cận của mỗi dịch giả muốn chuyển dịch và tái tạo tình và ý của bài thơ

sang tiếng Anh để độc giả phần nào cảm được cái khơng khí lãng mạn và thăng hoa nghệ thuật của Saigon thời ấy. Ðể làm thí dụ cho lối close reading người viết nêu lên vài từ mà mỗi dịch giả hiểu và dịch giống hay khác nhau. Thí dụ “với tay trắng” trong “Với tay trắng em vào thơ diễm tuyệt” hay “chạy trên mơi” trong “Em đi rồi sám hối chạy trên mơi.”

Trong số độc giả yêu thơ giới trẻ bây giờ, cĩ những người hiểu nhuần nhuyễn cả hai thứ tiếng Việt và Anh, sau khi đọc xong bài thơ này, nghe xong bản nhạc, và xem những bài dịch này, và nếu cĩ hứng thơ, thử chuyển dịch sang tiếng Anh như một cách hiểu của riêng mình về những nét uyển chuyển của ngơn ngữ, ẩn dụ và vần điệu bài thơ thì kết quả --dù

ưng ý hay khơng—cũng sẽ mang lại cho mình những mỹ cảm mới lạ. Dịch là làm sống lại khơng khí lãng mạn và bối cảnh bài thơ, và của những nếp sống văn hố của thành phố Saigon vào giữa 1957, lúc bài thơ ra đời.

Một phần của tài liệu CT73B (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)