Truyền thông môi trường tại các làng nghề Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chương trình truyền thống môi trường tại làng nghề tái chế nhôm bình yên, huyện nam trực, tỉnh nam định (Trang 27)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN

1.3. Truyền thông môi trường tại các làng nghề Việt Nam

Công tác truyền thông về môi trường làng nghề đã được đẩy mạnh trên các phương tiện thơng tin đại chúng như truyền hình, phát thanh, báo chí giúp nâng cao nhận thức của cộng đồng, làm cho người dân trong làng nghề thấy rõ hơn ảnh hưởng của hoạt động sản xuất tại làng nghề tới sức khoẻ cơng đồng. Từ đó người dân đã mạnh dạn đấu tranh với các cơ sở gây ô nhiễm môi trường ở làng nghề. Một số chủ cơ sở sản xuất cũng thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn xanh sạch đẹp cho làng xóm và họ cũng có những đóng góp kinh phí cho làng xóm để xây cống thoát nước hoặc di chuyển ra khu công nghiệp tập trung [4].

Tuy nhiên, tiềm năng của cộng đồng trong BVMT vẫn chưa được phát huy đầy đủ. Sự tham gia của cộng đồng vào các q trình đóng góp ý kiến ra quyết định, hoạch định chính sách và các hoạt động quản lý mơi trường vẫn còn nhiều hạn chế. Cộng đồng địa phương tại các làng nghề gần như không tham gia, mà chủ yếu họ thể hiện sự phản kháng khi bị ảnh hưởng do ô nhiễm môi trường, hoặc khi các cơng trình vệ sinh cơng cộng như bãi chôn lấp dự kiến sẽ xây dựng gần chỗ họ ở. Bên cạnh đó, chưa phát huy được sức mạnh cộng đồng trong việc đấu tranh yêu cầu các chủ cơ sở sản xuất thực hiện các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Nguyên nhân là do người dân trong cộng đông cũng chưa thực sự nắm được luật và chính sách của nhà nước về mơi trường, mặt khác do tình làng nghĩa xóm, nên cộng đồng đã khơng có được những giải pháp kiên quyết.

Công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức về môi trường tại các làng nghề chưa được thường xuyên và cụ thể, thiếu tính sáng tạo về hình thức, chưa phong phú về nội dung, chưa kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể khác như trường học, đồn thanh niên, tổ chức cơng giáo... Ngồi ra, cơng tác tun truyền cịn hạn chế về không gian, chủ yếu tập trung ở các đô thị hay huyện đồng bằng. Chưa khuyến khích và hướng dẫn cụ thể việc thực hiện và phát triển Hương ước, Quy ước, hay Quy chế xây dựng làng văn hố trong thơn xã [2]. BVMT làng nghề phải do chính các chủ cơ sở sản xuất, các cộng đồng dân cư trong làng nghề tham gia.

 Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ nơi sản xuất, nơi sinh hoạt, giữ sạch sẽ đường làng ngõ xóm;

 Tổ chức, khai thông, định kỹ nạo vét cống rãnh;

 Tham gia chương trình nước sạch;

 Thu gom rác đúng nơi quy định của làng xã, không đổ bừa bãi rác thải ra nơi công cộng;

 Tận thu chất thải sản xuất như xây hầm biogas, tận dụng xơ sắn, dong giềng làm thức ăn gia súc.

Nội dung giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng bao gồm:

 Luật BVMT, các chính sách, văn bản liên quan tới BVMT làng nghề và các tiêu chuẩn môi trường của Việt Nam;

 Hoạt động sản xuất của làng nghề, các chất thải phát sinh, mức độ ô nhiễm so với tiêu chuẩn môi trường

 Ảnh hưởng của các chất ô nhiễm của làng nghề tới sức khoẻ của cộng đồng, tới sản xuất nông nghiệp, cảnh quan,…

 Các loại phí mơi trường bắt buộc: phí BVMT đối với nước thải, chất thải rắn, khí thải và các quy định xử phạt hành chính;

 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường áp dụng cho làng nghề cụ thể: sản xuất sạch hơn, xử lý chất thải và những kinh nghiệm tốt ở các làng nghề tương tự;

 Yêu cầu an toàn và vệ sinh lao động;

 Cơ chế hỗ trợ tài chính, cách tiếp cận vay vốn trong các hoạt động liên quan đến đổi mới công nghệ, áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn, xử lý chất thải trong sản xuất.

Tham gia tuyên truyền: Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh,…

Hình thức tuyên truyền: Trao đổi kinh nghiệm, học tập các điển hình giữa các làng

nghề, phát thanh, tranh cổ động, tờ rơi, họp, phát động phong trào giữ gìn vệ sinh, giữ đường làng ngõ xóm xanh, sạch đẹp

CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu và làm việc về làng nghề Bình Yên, nhận thấy công tác truyền thông môi trường tại đây chưa được quan tâm và áp dụng hiệu quả,

đề tài “Xây dựng chương trình truyền thông môi trường tại làng nghề tái chế nhơm Bình n, huyện Nam trực, tỉnh Nam Định” đã được lựa chọn nhằm nâng

cao nhận thức của người dân Bình Yên về ơ nhiễm mơi trường, qua đó huy động sự tham gia của cộng đồng vào công tác giảm thiểu ô nhiễm và phát triển bền vững làng nghề.

2.2. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu:

Đề tài “Xây dựng chương trình truyền thơng mơi trường tại làng nghề tái chế nhơm Bình n, huyện Nam trực, tỉnh Nam Định” nghiên cứu thu thập thông tin về

tổng quan tình hình ơ nhiễm mơi trường tại các làng nghề trên toàn quốc, tập trung cụ thể vào làng nghề Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định để xây dựng chương trình truyền thơng mơi trường.

Làng nghề hiện nay được phân bố rải rác tại địa bàn các xã, huyện, tỉnh trên tồn quốc, khơng tập trung thành những khu vực lớn bao gồm nhiều làng nghề, chính vì vậy Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích cụ thể 1 làng nghề (làng Bình n) về các vấn đề mơi trường, đặc trưng Kiến thức – Thái độ - Hành vi của cộng đồng dân cư để có thể xây dựng được 1 chương trình truyền thơng mơi trường hiệu quả, phù hợp nhất.

Đối tượng nghiên cứu:

- Các vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề tại Việt Nam

- Những vấn đề môi trường bức xúc cần quan tâm tại làng Bình Yên - Cộng đồng dân cư tại làng nghề Bình Yên.

- Các chương trình truyền thơng về mơi trường tại làng nghề Bình n.

Thời gian nghiên cứu:

2.2. Nội dung nghiên cứu

- Khảo sát, đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi của người dân đối với các vấn đề về môi trường và bảo vệ môi trường tại làng nghề Bình Yên

- Nghiên cứu các chương trình truyền thơng mơi trường đã được tổ chức tại làng nghề Bình Yên.

- Thiết kế chương trình truyền thơng, các nội dung truyền thơng phù hợp với làng nghề Bình Yên.

- Xây dựng phương pháp, tiêu chí đánh giá hiệu quả của chương trình truyền thơng cho người dân làng nghề Bình Yên.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp kế thừa

- Thu thập kết quả các đề án, dự án, nhiệm vụ có liên quan tới đề tài luận văn đã và đang được triển khai từ trước đến nay để nghiên cứu và kế thừa. Cụ thể, dự án về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường làng nghề Bình n của cục Kiểm sốt ơ nhiễm, Tổng cục Môi trường và dự án quản lý chất thải nguy hại làng nghề của chi cục BVMT tỉnh Nam Định đã đưa ra được hiện trạng ô nhiễm môi trường tại làng nghề Bình n và các mơ hình giảm thiểu ô nhiễm, quản lý chất thải tại làng nghề. Đề tài đã kế thừa các kết quả nghiên cứu đó để có thể phân tích được mức độ ơ nhiễm và những vấn đề môi trường còn tồn tại ở làng nghề Bình n, qua đó sẽ đưa ra chương trình truyền thơng mơi trường phù hợp nhất để cải thiện vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề.

- Đề tài luận văn cũng sử dụng các số liệu thống kê, tài liệu có liên quan đến mơi trường làng nghề Việt Nam bao gồm số liệu, tài liệu về lịch sử hình thành và phát triển, quan điểm nhận thức, vai trò của người dân làng nghề trong việc bảo vệ môi trường.

2.3.2. Phương pháp khảo sát thực địa

Đề tài thực hiện khảo sát tình hình vệ sinh mơi trường và quy trình tái chế nhơm tại làng nghề Bình n.

Cơng việc khảo sát được thực hiện nhằm mục đích kiểm chứng lại những thông tin thứ cấp đã thu thập được và tìm ra những thơng tin mới, tạo cái nhìn tổng quan về khu vực, cung cấp những thông tin nhanh về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, cũng như các dấu hiệu chỉ thị mơi trường. Bên cạnh đó giúp phát hiện vấn đề và khả năng giải quyết, góp phần cho định hướng nghiên cứu. Khảo sát thực địa giúp người thực hiện đề tài có giải pháp loại trừ những thông tin nhiễu mà người cung cấp mắc phải do thói quen hoặc do định kiến.

Khảo sát thực địa được tiến hành vào tháng 4/2014. Địa điểm quan sát là các hộ sản xuất tại làng nghề Bình Yên, khu vực đổ chất thải của làng, khu vực xử lý nước thải và chất thải nguy hại do cục Kiểm sốt ơ nhiễm, chi cục BVMT Nam Định xây dựng tại làng nghề. Đồng thời Tác giả đã trực tiếp tới các hộ đang sản xuất tái chế nhôm để quan sát quy trình tái chế nhơm, dịng chất thải và các biện phát xử lý chất thải của người dân.

2.3.3. Phương pháp điều tra, phỏng vấn

Điều tra phỏng vấn trực tiếp là một phương pháp điều tra xã hội học. Phương pháp này đòi hỏi người làm phải thu thập thông tin về các hiện tượng, quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể nhằm phân tích và đưa ra những khuyến nghị đúng đắn với công tác quản lí xã hội. Nội dung phỏng vấn đã được quyết định từ trước. Thông tin thu thập chỉ mang tính chất định tính khi người phỏng vấn khơng phải người làm công tác thống kê. Phương pháp giúp chỉ ra xu thế phát triển và cho thấy được quan điểm của cộng đồng về những nhân tố gây ảnh hưởng mạnh.

Để phân tích các đối tượng truyền thơng, đề tài đã tiến hành điều tra, phỏng vấn vào tháng 4/2014, trong đó có điều tra, phỏng vấn 70 hộ làm nghề tái chế nhôm, 30 hộ làm dịch vụ, nông nghiệp, 10 cán bộ thuộc các tổ chức đoàn thể của địa phương và 3 cán bộ thuộc các cơ quan quản lý môi trường trên địa bàn tỉnh Nam Định. Nội dung điều tra, phỏng vấn nhằm thu thập, đánh giá được nhận thức, thái độ và hành động của người dân về vấn đề ô nhiễm môi trường tại thôn Bình n,

các văn bản pháp luật về mơi trường dành cho làng nghề, các biện pháp bảo vệ môi trường, giảm thiểu chất thải do tái chế nhôm.

2.3.4. Phương pháp phân tích SWOT

Ra đời từ những năm 60 – 70 tại Viện nghiên cứu Stanford, phân tích SWOT được sử dụng trong các quá trình ra quyết định.

SWOT là từ viết tắt của 4 chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ). Mẫu phân tích SWOT được trình bày dưới dạng một ma trận 2 hàng 2 cột, chia làm 4 phần: Strengths, Weaknesses, Opportunities, and Threats. Phân tích SWOT (SWOT Analysis) phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ...Điều cơ bản là bằng cách kết hợp 4 yếu tố trên trong Ma trận SWOT, có thể phác thảo một chiến lược hay các giải pháp, để sử dụng các điểm mạnh trong nắm bắt các cơ hội nhằm phát huy thế mạnh, hay để phòng tránh, hạn chế nguy cơ.

Điểm mạnh Điểm yếu

Cơ hội Thách thức

Hình 1. Mơ hình phân tích SWOT 2.3.5. Phương pháp truyền thông môi trường 2.3.5. Phương pháp truyền thông môi trường

2.3.5.1. Thế nào là truyền thông môi trường

Truyền thông môi trường là một quá trình tương tác xã hội hai chiều nhằm

mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau của chúng và cách tác động vào các vấn đề có liên quan một cách thích hợp để giải quyết các vấn đề mơi trường [23].

Do đó, truyền thơng mơi trường khơng chỉ chú trọng vào q trình phổ biến thơng tin mà hướng tới chia sẻ nhận thức về phương thức sống bền vững nhằm xây dựng khả năng giải quyết các vấn đề mơi trường cho các nhóm người trong xã hội.

Truyền thơng mơi trường là q trình đặc biệt vì:

 Mơi trường là một hệ thống phức tạp.

 Tác động và hậu quả của các hành vi không phù hợp với môi trường không thể dễ dàng thấy được ngay.

 Các hành vi gây hại đối với môi trường đã trở thành thường xuyên, thói quen, tập quán trong xã hội; Đối tượng truyền thơng là những người có học vấn, chun mơn, kinh nghiệm sống, vị trí xã hội,... rất khác biệt nhau.

 Những hành vi phù hợp với môi trường thường không mang lại lợi nhuận trực tiếp.

 Người công tác về truyền thơng mơi trường có thể hoạt động ở nhiều lĩnh vực khác nhau.

Hiện nay, công tác quản lý môi trường đang đứng trước những thách thức to lớn khi mà mong muốn hưởng thụ một môi trường trong lành, an tồn ln mâu thuẫn với nhu cầu hưởng thụ một đời sống vật chất sung túc gắn với các hoạt động gây ra tiêu cực đến mơi trường. Nói cách khác, cơng tác quản lý môi trường đang phải đối mặt với các mâu thuẫn trong suy nghĩ, thái độ, hành vi về mơi trường trong các nhóm người khác nhau, giữa người này với người khác và ngay cả trong bản thân một con người.

Truyền thông môi trường tác động trực tiếp hay gián tiếp làm thay đổi thái độ, hành vi của con người trong cộng đồng, từ đó thúc đẩy họ tự nguyện tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường từ đơn giản nhất đến phức tạp nhất và khơng chỉ tự mình tham gia mà cịn lơi cuốn những người khác cùng tham gia, tạo nên những kết quả chung của tồn xã hội. Truyền thơng môi trường giúp cho mọi đối tượng tham gia vào q trình đó cùng tạo ra và cùng chia sẻ với nhau các thông tin

về mơi trường có liên quan, từ đó có khả năng chia sẻ trách nhiệm bảo vệ môi trường - một nhiệm vụ quan trọng của công tác quản lý môi trường.

2.3.5.2. Mục tiêu và các trở ngại trong truyền thông môi trường a. Mục tiêu của truyền thông môi trường a. Mục tiêu của truyền thông môi trường

Mục tiêu truyền thông cần được vận dụng một cách đa dạng, bao gồm [23]:

- Thông tin cho các đối tượng bị tác động biết tình trạng vấn đề mơi trường,

từ đó khuyến khích sự quan tâm của cộng đồng vào việc tìm các giải pháp khắc phục.

- Huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết địa phương… vào các

chương trình, kế hoạch BVMT.

- Thương lượng hịa giải các xung đột mơi trường, khiếu nại, tranh chấp về

môi trường giữa các tổ chức trong cộng đồng.

- Tạo cơ hội cho mọi thành phần trong xã hội tham gia vào hoạt động

BVMT, xã hội hóa cơng tác BVMT.

- Đối thoại thường xuyên làm tăng khả năng thay đổi hành vi một cách hiệu

quả hơn.

- Hỗ trợ đắc lực cho các công cụ quản lý môi trường. b. Các trở ngại trong công tác truyền thông môi trường

Một số trở ngại trong q trình truyền thơng nói chung và truyền thơng mơi trường nói riêng (Bảng 3):

Bảng 3. Một số trở ngại trong truyền thông môi trường

Vấn đề Hậu quả Biện pháp khắc phục

Khác biệt về nhận thức, thái độ, cách diễn giải,… giữa truyền thông viên và đối tượng

Đối tượng khơng hiểu Nói ngắn gọn, ngôn từ đơn giản, đặt câu hỏi tạo điều kiện cho đối tượng phản hồi thông tin

của tuyên truyền viên không nhất quán

tưởng tuyên truyền viên

họa,… một cách nhất quán

Thông tin không phù hợp nhu cầu

Đối tượng khơng hào hứng nghe

Tìm hiểu nhu cầu

Thơng tin thiếu chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chương trình truyền thống môi trường tại làng nghề tái chế nhôm bình yên, huyện nam trực, tỉnh nam định (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)