Phủ định biện chứng D Biện chứng.

Một phần của tài liệu de-thi-hk1-mon-gdcd-lop-10-co-dap-an167 (Trang 25 - 26)

D. Biện chứng.

Câu 28: Nhờ có sự quan sát, tiếp xúc, tác động vào các sự vật, hiện tượng, từ đó con

người đã hình thành nên được những tri thức về sự vật, hiện tượng nói về:

A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.B. Thực tiễn là động lực của nhận thức. B. Thực tiễn là động lực của nhận thức. C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.

Câu 29: Vai trị của thực tiễn đối với nhận thức có mấy vai trị? A. 2 B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 30: Việc thay thế công cụ lao động từ gặt bằng liềm sang gặt bằng máy nói đến vai trị

nào của thực tiễn?

A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.B. Thực tiễn là động lực của nhận thức. B. Thực tiễn là động lực của nhận thức. C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.

Câu 31: Câu thành ngữ: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/Bay cao thì nằng bay vừa thì

râm.” nói đến vai trò nào của thực tiễn?

A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.B. Thực tiễn là động lực của nhận thức. B. Thực tiễn là động lực của nhận thức. C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.

Câu 32: Những tri thức phù hợp với sự vật, hiện tượng mà nó phản ánh và đã được thực

tiễn kiểm nghiệm gọi là?

A. Chân lí.B. Lý luận. B. Lý luận. C. Khoa học. D. Thực tiễn.

Câu 33: Trong các yếu tố của tư liệu sản xuất, yếu tố nào giữ vai trị quan trọng nhất? A. Cơng cụ lao động.

B. Người lao động.C. Đối tượng lao động. C. Đối tượng lao động. D. Tư liệu lao động.

Câu 34: Trong các yếu tố của quan hệ sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quan trọng nhất? A. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.

Một phần của tài liệu de-thi-hk1-mon-gdcd-lop-10-co-dap-an167 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)