2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu điều kiện tối ƣu.
- Khảo sát điều kiện tối ƣu trên hệ máy, quá trình xử lý mẫu
- Khảo sát để chọn hệ dung môi pha động. Khảo sát 3 hệ dung môi MeOH-nƣớc, ACN-nƣớc và isooctan–ACN- MeOH- chloroform.
Sau khi chọn đƣợc hệ dung mơi phù hợp thì tiến hành khảo sát thành phần của pha động: Tỷ lệ giữa các pha (% về thể tích).
Chế độ chạy đẳng dòng với các tốc độ dòng 1,0; 0,8; 0,5 ml/phút với các tỷ lệ dung môi nhƣ trên.
- Khảo sát hai loại cột 4,6 x 150mm và 4,6 x 250mm.
Đánh giá, so sánh kết quả khảo sát thu đƣợc về: Thời gian lƣu (tR), độ phân giải
(RS) và hệ số đối xứng pic (AS) của các chất định phân tích. Tiêu chuẩn đánh giá dựa trên lý thuyết Van Deemter: 1,5 < RS < 2; 0,9 < AS < 1,2, tR của các chất không quá lớn và tách xa nhau [6].
2.4.2 Đánh giá phƣơng pháp phân tích [7]
2.4.2.1 Đánh giá độ lặp lại và tái lặp lại
Sau khi có đầy đủ các điều kiện tối ƣu, tiến hành dựng 02 đƣờng chuẩn, khảo sát và hồi quy đƣợc 02 phƣơng trình đƣờng chuẩn. Đánh giá sai số hệ thống qua các hệ số trong phƣơng trình hồi quy sử dụng các chuẩn Student và Fisher. Kết luận đƣa ra phƣơng trình đƣờng chuẩn tối ƣu, sau đó tiến hành phân tích mẫu thực tế.
Độ lặp lại quá trình xử lý mẫu đƣợc khảo sát và đánh giá nhƣ sau: Mẫu đƣợc xử lý nhƣ mục 2.3.1. Mẫu đƣợc bơm 6 lần để thu đƣợc hàm lƣợng trung bình. Các giá trị trung bình dùng để đánh giá độ lặp của phƣơng pháp xử lý mẫu. Đồng thời giá trị RSD cũng đƣợc dùng để đánh giá độ lặp của phƣơng pháp xử lý mẫu.
Đánh giá độ thu hồi của phƣơng pháp xử lý mẫu bằng cách thực hiện mẫu thêm chuẩn. Mẫu thực đƣợc thêm một lƣợng nhất định HMX (hoặc RDX) chuẩn với 3 mức nồng độ sao cho tổng hàm lƣợng sau khi xử lý không bị vƣợt quá đƣờng chuẩn. Xử lý mẫu theo quy trình đã chọn và phân tích trên hệ thu đƣợc hàm lƣợng các chất thêm và đánh giá độ thu hồi của phƣơng pháp xử lý mẫu.
2.4.2.2 Đánh giá độ đúng của phƣơng pháp
Song song với độ lặp còn đánh giá độ đúng của phƣơng pháp phân tích. Sau khi thu đƣợc kết quả phân tích thực tế HMX (RDX) trên đối tƣợng đã chọn với hệ máy đã đƣợc tối ƣu, mẫu đƣợc đem phân tích lại trên hệ máy mạnh hơn phổ hồng ngoại FT- IR. So sánh kết quả thu đƣợc sau khi phân tích trên hai hệ máy và cho ra giá trị độ đúng của phƣơng pháp. Các điều kiện khảo sát theo tiêu chuẩn đã đƣợc kiểm tra, phƣơng pháp đã đƣợc đánh giá, kết quả thu đƣợc có độ tin cậy cao.
2.4.3 Phƣơng pháp đối chiếu.
Nguyên lý định lƣợng hồng ngoại FT-IR: Tại điều kiện nhất định giá trị năng lƣợng bị các nhóm chức của phân tử hấp thụ tỷ lệ với nồng độ chất phân tích.
Xử lý mẫu: Cân chính xác khoảng 0,0030gam mẫu với độ chính xác 0,0002gam đem trộn với 0,4000 gam KBr nghiền đều trong cối mã não, đem ép ở
10 tấn. Tiến hành đo phổ hồng ngoại ở bƣớc sóng 4402 và 4317 cm-1.
Các giá trị hàm lƣợng HMX và RDX của mẫu thực khi phân tích trên hệ HPLC, đƣợc so sánh với kết quả phân tích phổ hồng ngoại FT-IR Spectrometer của PerkinElmer. Sử dụng chuẩn Student để đánh giá sự khác nhau có ý nghĩa giữa hai kết quả thu đƣợc.
2.4.4 Phân tích mẫu thực tế
Mẫu lấy về ngậm 25% nƣớc nên phải qua quá trình hong sấy mẫu và xử lý mẫu trƣớc khi đem phân tích trên thiết bị HPLC hay FT-IR. Sơ đồ xử lý mẫu đƣợc biểu diễn dƣới dạng sơ đồ khối nhƣ sau:
Mẫu thử sau khi đƣợc xử lý thu đƣợc dung dịch chạy sắc ký HPLC. Mỗi mẫu đƣợc phân tích lặp lại 3 lần và lấy kết quả trung bình. Hàm lƣợng (%) của HMX và RDX đƣợc tính theo cơng thức:
Trong đó:
f: hệ số pha lỗng dung dịch mẫu thử
C: là nồng độ HMX (RDX) trong dung dịch mẫu thử tính theo phƣơng trình hồi quy (ppm);
V: là thể tích định mức của dung dịch mẫu thử (ml) M: là khối lƣợng mẫu thử đem phân tích (mg)
Mẫu ban đầu
Hong trong phịng điều hòa
Sấy 951000
C trong 2 giờ
Cân khoảng 0,0300 g mẫu đem định mức 25,0ml bằng ACN, ly tâm.Lọc qua fit lọc 0,45µm, đƣợc
dung dịch chạy sắc ký.
Bơm 10µl dung dịch mẫu tiến hành chạy sắc ký.
Cân khoảng 0,0030g mẫu và 0,4000g KBr, trộn đều,
ép tạo viên.