.Việc áp dụng phƣơng pháp sinh học phân tử trên thế giới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng cơ sở dữ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loài động vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứu đa dạng sinh học tại việt nam (Trang 57 - 59)

Tổ chức iBOL đã tổ chức các cộng tác viên từ hơn 150 quốc gia để tham gia vào các chiến dịch điều tra tính đa dạng của các lồi động vật và thực vật bao gồm: kiến, ong, bƣớm, cá, chim, động vật có vú, nấm và thực vật có hoa trong phạm vi các hệ sinh thái bao gồm: biển, rừng mƣa nhiệt đới, rừng tảo bẹ, rạn san hô, các vùng cực. Cuộc tổng điều tra về đời sống ở biển đã kéo dài mƣời năm và kết thúc vào năm 2010, đã cung cấp một danh sách toàn diện đầu tiên của hơn 190000 loài ở biển và đã xác định đƣợc 6000 lồi mới. Có một mức độ đáng ngạc nhiên về mức độ đa dạng sinh học, đƣợc hiện hữu trƣớc mắt chúng ta. Ví dụ, mã vạch ADN đã chỉ ra rằng một con bƣớm nâu nổi tiếng (Astraptes fulgerator) đƣợc xác định 1775, thực sự là 10 loài riêng biệt. Mã vạch ADN đã cách mạng hóa việc phân loại hoa lan, một họ thực vật phức tạp và phổ biến rộng rãi với ƣớc tính khoảng 20000 lồi.

Môi trƣờng đô thị cũng đa dạng một cách đáng ngạc nhiên, mã vạch ADN đã đƣợc sử dụng để ghi vào danh mục 24 loài bƣớm và 54 lồi ong ở các cơng viên công cộng trong thành phố New York. Mã vạch ADN cũng đƣợc sử dụng để phát hiện các vụ gian lận thực phẩm và các sản phẩm từ các loài đƣợc bảo tồn. Làm việc với các nhà nghiên cứu từ đại học Rockefeller và bảo tàng lịch sử tự nhiên Hoa kỳ, các sinh viên trƣờng trung học Trinity đã phát hiện ra rằng 25% trong số 60 loại hàng hóa hải sản đƣợc mua trong các cửa hàng tạp hóa và nhà hàng ở New York bị nhầm là loại đắt tiền hơn. Một loài cá bị dán nhãn sai là lồi có nguy cơ tuyệt chủng - cá hồi đỏ Acadia. Một nhóm khác đã xác định đƣợc ba loài cá voi đƣợc bảo vệ là nguồn của món shusi đƣợc bán ở Caliphonia và Hàn Quốc. Tuy nhiên việc sử dụng mã vạch ADN để nhận dạng các vụ buôn lậu sinh học tiềm ẩn giữa các sản phẩm bị tịch thu bởi hải quan vẫn trong giai đoạn bƣớc đầu.[15]

CHƢƠNG 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng cơ sở dữ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loài động vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứu đa dạng sinh học tại việt nam (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)