a. Đánh giá kết quả phân loại theo diện tìch
3.1. Đánh giá kết quả phân loại
BảN Đồ HIƯN TR¹NG LíP PHđ BảN Đồ BIếN động líp phđ Xử lý, phân loại BẢN ĐỒ MỞ RỘNG ĐẤTHỊ
Từ ảnh vệ tinh năm 1995, 2003, 2010 qua xử lý và phân loại đã thành lập đƣợc bản đồ hiện trạng lớp phủ theo từng năm tƣơng ứng. Trên cơ sở phân loại ảnh cùng với việc tiến hành khảo sát thực địa xác định các đối tƣợng, đã phân biệt đƣợc 8 loại đối tƣợng nhƣ sau: Cây trong khu dân cƣ, lúa, hoa màu + cây cảnh, sông +hồ, bãi bồi, đất trống, đất quy hoạch và khu dân cƣ.
3.1.1. Cơ cấu các loại hình lớp phủ
Hình 3.2: Cơ cấu diện tích các loại hình lớp phủ qua 3 năm
Theo cơ cấu diện tìch các loại hính lớp phủ dựa trên kết quả phân loại ảnh vệ tinh qua 3 năm cho thấy: Tỷ lệ diện tìch lớp phủ trên địa bàn quận có sự thay đổi rõ rệt, diện tìch đất khu dân cƣ liên tục tăng từ 18,22% năm 1995 lên 33,03% (2010), đất trồng lúa giam rõ rệt trong khi đó diện đất trồng cây cảnh+hoa tăng lên; diện
Cây trong khu dân cƣ Lúa
Hoa màu + Cây cảnh Sông + Hồ Bãi bồi Đất trống Đất quy hoạch Khu dân cƣ Năm 1995 Năm 2003 Năm 2010
tìch đất sơng+hồ hay cịn gọi đất mặt nƣớc trên địa bàn vẫn chiếm tỷ lệ cao, do trên địa bàn quận có Hồ Tây là hồ rất đẹp và lớn nhất Hà Nội. Đặc biệt sự thay đổi rất lớn của q trính đơ thị hóa đã tận dụng hồn tồn đất khơng sử dụng của quận nên trong cơ cấu diện tìch lớp phủ năm 2010 khơng cịn đất khơng sử dụng.
Cụ thể cơ cấu diện tìch đƣợc phân tìch chi tiết nhƣ sau:
Năm 1995: vào ngày 28/10/1995 có quyết định của chình phủ về việc thành
lập Quận Tây Hồ từ 5 xã của huyện Từ Liêm và 3 phƣờng của quận Ba Đính. Qua phân tìch ảnh phân loại có nhận xét:
- Diện tìch đơ thị khu vực 3 phƣờng cũ của quận Ba Đính đã hính thành chiếm phần lớn trong tổng diện tìch khu dân cƣ. Làng hoa vùng ven đê, làng hoa Nhật Tân, Yên Phụ đã tồn tại chiếm tỷ lệ cao so với diện tìch trồng lúa. Đây là minh chứng cho sự tồn tại lâu dài và mang đậm nét đặc trƣng của làng hoa ven đô của chốn Hà Thành từ xa xƣa.
- Ảnh viễn thám chụp ngày 26/10/1995 không xa ngày thành lập quận, nên theo thống kê ta thấy đƣợc diện tìch đất chƣa sử dụng vào mục đìch canh tác chiếm tỷ lệ rất lớn, chủ yếu phần diện tìch thuộc phạm vi của huyện Từ Liêm - chƣa có sự đầu tƣ để phát triển kinh tế.
Năm 2003: phân tìch ảnh khu vực sau thời gian 8 năm thành lập và phát
triển. Nhín ảnh phân loại khá quát thấy sự thay đổi.
- Thật dễ dàng nhận ra vành đai đô thị đã có sự chuyển biến đáng kể (chiếm 18,22% năm 1995, đến năm 2003 chiếm 28,78%), khu vực phát triển rơi vào phần diện tìch của huyện Từ Liêm trƣớc đây. Chứng tỏ sự sát nhập trở thành các phƣờng của quận nội thành đã đƣợc quan tâm và đầu tƣ đúng mức hơn.
- Diện tìch đất trống dần đƣợc thay thế bởi diện tìch trồng Hoa màu và cây Lúa. (Năm 1995 hoa màu chiếm 10,86%, lúa chiếm 10,53%; Năm 2003 hoa màu 18,96%, lúa là 12,81%) phần trăm tăng lên đáng kể.
- Diện tìch Mặt nƣớc cũng tăng lên chút ìt, do diện tìch hoa màu, lúa tăng nên cần thêm ao, hồ để sử dụng vào mục đìch tƣới tiêu. (Năm 1995 là 34,36%, năm 2003 là 34,96%).
Năm 2010: ảnh chụp gần thời điểm hiện tại nhất, sau 7 năm phát triển từ thời
điểm năm 2003 nhận thấy rằng:
- Diện tìch đất dân cƣ đơ thị vẫn tiếp tục tăng (năm 2003 là 28,78%, năm 2010 là 33,03%). Ảnh học viên phân loại đã tách đối tƣợng Đất quy hoạch (khu đô thị CIPUTRA) và chiếm diện tìch khá lớn 8,70%.
- Diện tìch hoa màu, đất trồng lúa, mặt nƣớc giảm đi do đơ thị hố phát triển đã diễn ra thực trạng san lấp, lấn chiếm…
Bảng 3.1: Thống kê các loại đất theo kết quả phân loại
Lúa Bãi bồi Đất đô thị Sông + Hồ Hoa màu + Cây cảnh Cây trong khu dân cƣ Đất quy hoạch Đất trống Năm 1995 (ha) 249,09 101,30 430,87 812,73 256,83 60,40 0,00 453,95 Năm 2003 (ha) 303,01 40,06 680,67 826,72 448,48 66,23 0,00 0,00 Năm 2010 (ha) 60,52 62,60 781,47 806,70 391,23 57,20 205,84 0,00
Hình 3.3: Biểu đồ biến động các loại đất qua các năm
3.1.2. Nghiên cứu sự biến động các loại hình lớp phủ
Để đánh giá sự thay đổi từng loại hính lớp phủ qua từng thời kỳ phát triển, tiến hành thành lập bản đồ biến động lớp phủ qua việc chồng xếp các bản đồ hiện trạng lớp phủ: năm 1995 phủ lên năm 2003 và 2010, năm 2003 phủ lên năm 2010; sử dụng phép phân tìch khơng gian trong phần mền Arc-Gis, thành lập bản đồ biến động lớp phủ các giai đoạn 1995-2003, 2003-2010, 1995-2010.
Bảng 3.2: Biến động đất khu dân cƣ và đất hoa màu giai đoạn 1995 - 2003 - 2010 TT Loại Năm 1995 (ha) Năm 2003 (ha) Năm 2010 (ha) Mở rộng 1995-2003 2003-2010 ha % ha % 1 Khu dân cƣ 430,87 680,67 781,47 249,80 7,2 100,80 2,1 2 Hoa màu 256,83 448,48 391,23 191,65 9,3 -57,25 -1,8
- Giá trị giảm của đối tƣợng
Hình 3.5: Bản đồ biến động lớp phủ giai đoạn 2003 – 2010
Từ việc chồng xếp 2 bản đồ hiện trạng lớp phủ ở 2 năm, áp dụng cơng thức tình biến động, ta có bảng giá trị trong đó thể hiện chi tiết các giá trị biến động giữa các loại hính lớp phủ qua các giai đoạn nghiên cứu.
Bảng 3.3: Ma trận biến động các loại hình lớp phủ giai đoạn 1995 -2003 (đ/v: ha)
Lúa Bãi bồi Khu dân cƣ
Hoa màu+Cây
cảnh
Sông+Hồ Cây trong khu dân cƣ Lúa 102 1 51 77 14 1 Bãi bồi 4 4 2 21 69 0 Khu dân cƣ 4 0 383 20 6 16 Hoa màu+ Cây cảnh 24 1 44 158 21 6 Sông+Hồ 19 29 31 50 664 16 Cây trong khu dân cƣ 0 0 36 2 9 12 Đất trống 146 4 130 116 42 12 1995 2003
Bảng 3.4: Ma trận biến động các loại hình lớp phủ giai đoạn 2003 – 2010 (đ/v: ha)
Lúa Bãi bồi Khu dân cƣ Đất quy hoạch Hoa màu + Cây cảnh Sông + Hồ Cây trong khu dân cƣ Lúa 49 8 65 125 36 7 10 Bãi bồi 0 8 0 0 15 16 0 Khu dân cƣ 2 0,6 616 6 11 28 12 Hoa màu + Cây cảnh 7 8 48 71 289 17 4 Sông + Hồ 0 38 18 0,6 39 728 1 Cây trong khu dân cƣ 0 0 27 0 0,08 12 25
Qua bảng số liệu ta có thể thấy sự chuyển đổi giữa các loại hính sử dụng đất, diện tìch đất đơ thị tăng mạnh ở giai đoạn 1995 - 2010, tăng chậm ở giai đoạn 2003 - 2010; đất trồng lúa và hoa màu xu hƣớng giảm; năm 2010 hính thành loại hính đất quy hoạch trong diện tìch phƣờng Phú Thƣợng và phƣờng Xuân La. Cụ thể sự chuyển đổi đó nhƣ sau:
- Diện tìch mặt nƣớc ìt biến động, tuy nhiên trong những năm gần đây, do quá trính đơ thị hóa phát triển q nhanh, sự quản lý cịn lỏng lẻo nên một số khu vực quanh hồ Tây có sự lấn chiếm.
- Trong những năm gần đây, theo tiến trính chung của quá trính đơ thị hóa thành phố Hà Nội, bộ mặt Tây Hồ đã có nhiều khởi sắc, đã đƣợc đầu tƣ, phát triển nhiều khu trung cƣ, khu đơ thị mới…làm cho diện tìch đất đơ thị tăng mạnh vào giai đoạn 1995 - 2003 tăng 7,2%/năm - giai đoạn đầu sau sự kiện thành lập quận Tây Hồ; Giai đoạn 2003 - 2010 tăng 2,1%/năm - Khu dân cƣ phát triển đã ổn định hơn (bảng 3.4). Sự tăng về diện tìch này đều do diện tìch đất trồng lúa, đất hoa màu, đất trống chuyển sang.
2010 2003
- Đáng chú ý là học viên đã phân tách thêm loại hính sử dụng đất là đất quy hoạch trong năm 2010 với diện tìch khá lớn, do đất trồng lúa, đất hoa màu chuyển hóa thành. Nhƣng trong tƣơng lai, phần diện tìch này sẽ dần chuyển sang diện tìch khu dân cƣ làm sự đơ thị hóa ngày càng ở phạm vi khơng gian rộng hơn.
- Tây hồ trƣớc đây đƣợc biết đến với các địa danh làng hoa nổi tiếng nhƣ làng hoa Nhật Tân, Nghi Tàm, Yên Phụ. Chuyên cung cấp hoa cho thành phố nhƣng nay diện tìch đã bị thu hẹp do chuyển thành đất đơ thị. Giai đoạn 1995 - 2003 đã tăng lên 9,3%/năm, nhƣng sang giai đoạn 2003 – 2010 đã giảm -1,8%/năm (Bảng 3.4). Ví vậy bài tốn khó đặt ra cho các nhà quản lý, phải làm sao vừa đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội mà biểu hiện ở đây là diện mạo đơ thị, vừa phải giữ gín nét truyền thống của Tây Hồ nói riêng và Hà Nội nói chung.
Hình 3.6: Biển đồ thể hiện mối tƣơng quan giữa diện tích khu dân cƣ và diện tích hoa màu (đvị: ha)
Diện tìch đất đơ thị tăng nhanh trong giai đoạn hiện nay là do quá trính đơ thị hố tại Hà Nội. Cụ thể có thể kể đến một số nguyên nhân chình:
- Sự phát triển thƣơng mại, dịch vụ du lịch và sự hính thành các trung tâm thƣơng mại dịch vụ và du lịch
- Phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ
- Cơng nghiệp hố nơng thơn, q trính chuyển đổi cơ cấu lao động, sự hính thành các trung tâm thị xã, thị tứ
- Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng
- Đầu tƣ ngày càng lớn và số lƣợng các dự án đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài ngày càng nhiều...
3.2. Xu hƣớng mở rộng và hình thái khơng gian đơ thị
Quận Tây Hồ đƣợc thành lập năm 1995 trên cơ sở quận Ba Đính và huyện Từ Liêm. Những năm đầu thành lập, quy mô đô thị chỉ dừng lại ở sự phát triển dân cƣ của 3 phƣờng (Bƣởi, Thụy Khuê, Yên Phụ). Còn lại, do đặc điểm tự nhiên khu vực các chủ yếu phát triển trồng hoa, cây cảnh…nên dân cƣ chƣa thực sự phát triển. Cịn về phìa tây và phìa Bắc khu vực các phƣờng Nhật Tân, Tứ Liên, Phú Thƣợng, Xuân La, Quảng An mà trƣớc đây thuộc huyện Từ Liêm dân cƣ hính thành mang tình chất phạm vi hẹp, tập trung phát triển xung quanh hồ Tây, dọc tuyến đƣờng An Dƣơng Vƣơng, đƣờng Âu Cơ, đƣờng Lạc Long Quân.
Trong quá trính phát triển, dân cƣ đơ thị đã mở rộng dần phạm vi ra xung quanh trục đƣờng giao thơng chình
Đến nay, diện mạo đơ thị Tây Hồ có nhiều thay đổi, đặc biệt khu vực thuộc phƣờng Phú Thƣợng, phƣờng Xuân La có sự đầu tƣ của nƣớc ngồi đã hính thành khu đơ thị cao cấp Nam Thăng Long - CIPUTRA Hà Nội (với tổng diện tìch là 349,135 ha) đang hính thành. Trong tƣơng lai Tây Hồ sẽ là 1 quận nội thành phát triển theo hƣớng hiện đại.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
Với những kết quả thu đƣợc từ luận văn, học viên rút ra một số kết luận nhƣ sau:
Về phương pháp luận
1. Do bản chất bức xạ của các pixel đất trống và các pixel chứa các đối tƣợng nhà cửa rất giống nhau nên việc tách rời chúng trên dữ liệu viễn thám chỉ có thể thực hiện đƣợc khi áp dụng định nghĩa đô thị. Tuy nhiên, với các dữ liệu ảnh vệ tinh khơng thơi thí các pixel thể hiện khối nhà trong phạm vị nghiên cứu đều đã đƣợc xếp vào đất đô thị. Điều này cúng dẫn đến một số hạn chế về độ chi tiết nhƣng không ảnh hƣởng đến việc đánh giá xu thế thay đổi hính thái khơng gian.
2. Do điều kiện sử dụng đất manh mún, phƣơng pháp phân loại thống kê theo thuật tốn Maximum Likehood cịn rất nhiều hạn chế đối với các ảnh có độ phân giải 10m, do sự sai lẫn nhiều đối tƣợng (khu dân cƣ, đất trống, đƣờng giao thông). 3. Phƣơng pháp phân loại theo đối tƣợng với sự trợ giúp của phần mềm eCognition
đƣợc sử dụng cho dữ liệu SPOT có độ phân giải 20m và 10m cho phép nâng cao độ đáng kể chình xác của kết quả nghiên cứu.
4. Đƣa ra đƣợc bản đồ biến động và bảng ma trận biến động các loại hính sử dụng đất các giai đoạn 1995 - 2003; 2003 - 2010, 1995 - 2010.
Về sự mở rộng đô thị:
5. Đất đơ thị có xu hƣớng tăng nhanh vào những năm gần đây: Thời kỳ 1992 - 2003 tăng 7,2 %/năm, phù hợp với thời điểm của Đổi Mới kinh tế; thời kỳ 2003 - 2010 tăng 2,1%/năm, tỷ lệ phần trăm trung bính năm giảm so với thời kỳ trƣớc do việc quản lý các loại hính sử dụng đất chặt chẽ hơn. Hơn nữa, trong những
năm gần đây hính thành loại hính đất quy hoạch. Và trong tƣơng lai, diện tìch đất đơ thị sẽ tăng lên do sự chuyển hóa từ đất quy hoạch sang.
KIẾN NGHỊ
1. Dữ liệu ảnh viễn thám sử dụng trong luận văn có các khoảng thời gian cách nhau khá đồng đều (8 năm, 7 năm). Nhƣng để tăng độ tin cậy về tốc độ đơ thị hố cần sử dụng nhiều dữ liệu ảnh hơn.
2. Việc nghiên cứu biến đổi hính thái khơng gian cần kết hợp với nghiên cứu sự chuyển đổi các loại hính sử dụng đất để tăng giá trị sử dụng của các kết quả trong công tác quy hoạch.
3. Việc nghiên cứu biến đổi hính thái khơng gian đơ thị Hà Nội cần đặt trong mối liên hệ không gian với các đơ thị lân cận để có đƣợc nhận thức về tình hệ thống khơng gian của các đô thị
4. Trong tƣơng lai, cần bổ sung các dữ liệu thống kê kinh tế xã hội khác nhƣ: dân số, đầu tƣ hạ tầng v.v. theo khu vực để đánh giá ảnh hƣởng của phát triển dân số và kinh tế đến đơ thị hố.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Thế Bá (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất bản xây dựng, 258 trang.
2. Phạm Ngọc Côn (1999), Kinh tế học đô thị, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. 3. Phạm Văn Cự (2005), Cơ sở khoa học của phương pháp viễn thám với kỹ
thuật xử lý số, Tài liệu giảng dạy, Trung tâm viễn thám và Geomatric
VTGEO.
4. Phạm Văn Cự (2006), Bài giảng: Cơ sở vật lý của viễn thám (Phần 1), Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám và GIS - Đại học Khoa học tự nhiên.
5. Phạm Hùng Cƣờng (2003), “Một số đặc điểm về q trình đơ thị hố tại Việt
Nam”, Bài viết cho hội thảo Quy hoạch xây dựng - Đại học xây dựng Hà Nội.
6. Hồ Đính Duẩn (2005), Giáo trình xử lý kỹ thuật ảnh số viễn thám.
7. Nguyễn Đính Dƣơng (1998), “Nghiên cứu sự phát triển của đô thị Hà Nội bằng tư liệu viễn thám đa phổ và đa thời gian”, Chuyên đề khoa học, Viện
Địa lý
8. Nguyễn Văn Đài (2002), Giáo trình: Hệ thơng tin Địa lý (GIS), Trƣờng ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội.
9. Đinh Thị Bảo Hoa (1999 ), "Ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thông tin
địa lý trong nghiên cứu quy hoạch đô thị Hà Nội". Trong tập: Ứng dụng viễn
thám và hệ thông tin địa lý trong quy hoạch môi trƣờng.
10. Đinh Thị Bảo Hoa (2004), Công nghệ viễn thám trong nghiên cứu biến động
sử dụng đất đô thị, Chuyên đề: Ứng dụng viễn thám trong nghiên cứu chuyên
đề và khu vực - Đại học khoa học tự nhiên.
11. Đinh Thị Bảo Hoa (2007), Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất vùng ven đơ - Huyện Thanh Trì, Hà Nội với sự hỗ trợ của công nghệ viễn thám và hệ thông tin Địa lý, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học khoa học tự nhiên
12. Đỗ Thị Thanh Hoa (1999), Di cư tự do trong q trình đơ thị hố và tác động
của nó tới mơi trường xã hội thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Đại
học sƣ phạm Hà Nội.
13. Trần Hùng-Nguyễn Quốc Thông (1997), Một nghìn năm Thăng Long - Hà
Nội, Nhà xuất bản xây dựng.