Các ảnh viễn thám đƣợc dùng trong luận văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá tác động của việc chuyển đổi ranh giới quận đến quá trình đô thị hóa khu vực tây hồ hà nội (Trang 45 - 46)

TT Ngày chụp Loại ảnh Độ phân giải

1 Spot3_M_26_10_1995 Spot 3 - Đa phổ, 3 kênh 20 m

2 Spot5_M_16_10_2003 Spot5 - Đa phổ, 4 kênh 10 m

3 Spot5_M_28_10_2010 Spot5 - Đa phổ, 4 kênh 10 m

Tác giả chọn ảnh Spot-1995, năm đánh dấu bƣớc chuyển thành lập Quận Tây Hồ theo Nghị định số 69-CP của Chình phủ thuộc thành phố Hà Nội trên cơ sở các phƣờng Bƣởi, Thụy Khuê, Yên Phụ của quận Ba Đính và các xã Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An, Xuân La, Phú Thƣợng của huyện Từ Liêm. Tây Hồ sau 8 năm thành lập và phát triển đã có những thay đổi đáng kể sẽ thấy rõ qua việc nghiên cứu ảnh đa thời gian năm 2003. Năm 2010 gần thời điểm thực tế đang diễn ra dƣới tác động của các nhân tố.

2.1. Nắn chỉnh hình học

Trong quá trính thu nhận ảnh có nhiều nguyên nhân gây ra biến dạng hính học của ảnh: do trái đất (độ cong của trái đất, bề mặt địa hính của trái đất), do vệ tinh thu nhận (sự thay đổi độ cao của vệ tinh, sự dao động của vệ tinh , sự thay đổi tốc độ quay của vệ tinh..) và do bộ cảm của vệ tinh

Nắn ảnh vệ tinh theo bản đồ địa hình

Trong các phần mền xử lý ảnh, việc hiệu chỉnh hính học thƣờng đƣợc thực hiện dƣới hai hính thức :

- Nắn ảnh theo một ảnh đã đƣợc nắn chỉnh

Trong trƣờng hợp đầu thƣờng đƣợc vận dụng với mục đìch nắn chỉnh ảnh về một hệ toạ độ bản đồ nhất định, ảnh sau khi nắn chỉnh sẽ chứa đầy đủ các thông tin về hệ toạ độ bản đồ và có thể dễ dàng chuyển đổi sang các hệ toạ độ khác

Trƣờng hợp thứ hai là hính thức nắn ảnh theo một ảnh đã đƣợc nắn chỉnh, hệ toạ độ ảnh cần nắn chỉnh sẽ trùng với hệ toạ độ của ảnh chọn làm cơ sở nắn chỉnh.

Cơ sở cho việc nắn chỉnh đó là các điểm khống chế, các điểm khống chế là những điểm thƣờng đƣợc lựa chọn là những điểm dễ nhận biết, rõ ràng, thƣờng là giao nhau của các đƣờng giao thông, sông suối, phân bố đều trên ảnh…

Trong nghiên cứu biến động thí việc nắn chỉnh rất quan trọng, nó ảnh hƣờng đến kết quả biến động. Ví vậy, sai số trong nắn chỉnh hính học địi hỏi rắt khắc khe sao cho sai số đạt giá trị nhỏ nhất.

Học viên đã nắn ảnh Spot 2010 - ảnh có độ phân giải cao (10m), theo bản đồ địa hính khu vực Hà Nội đƣợc đƣa về hệ tọa độ VN 2000 (Image-Map). Các điểm khống chế đƣợc xác định rõ và chình xác trên bản đồ. Ảnh cịn lại đƣợc nắn theo ảnh Spot 2010 (Image- Image).

Các điểm khống chế có sai số trong giới hạn cho phép. Sai số trung phƣơng nhỏ nhất (RMS-Root Mean Square) dƣới 1 pexel.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá tác động của việc chuyển đổi ranh giới quận đến quá trình đô thị hóa khu vực tây hồ hà nội (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)