CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG KHU VỰC DI SẢN THIÊN
NHIÊN VỊNH HẠ LONG
3.1. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ TAI BIẾN THIÊN NHIÊN TRONG VÙNG DI SẢN THIÊN NHIÊN VỊNH HẠ LONG TRONG VÙNG DI SẢN THIÊN NHIÊN VỊNH HẠ LONG
3.1.1. Các nguồn gây tác động đến môi trƣờng Vịnh Hạ Long
a) Hoạt động phát triển cơng nghiệp và khai khống
Khu vực Vịnh Hạ Long hiện đang phát triển mạnh nhiều ngành công nghiệp nhƣ sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến hải sản, bao bì, bia, nƣớc giải khát, sửa chữa tàu thuyền,... Đặc biệt, khai thác than và theo đó là cơng đoạn sàng tuyển, vận chuyển than hàng năm thải một lƣợng lớn chất thải rắn và lỏng mang theo kim loại nặng, hợp chất sunfua,... vào môi trƣờng.
Hiện nay, khu vực Hạ Long - Cẩm Phả có 17 mỏ khai thác hầm lị, 12 mỏ khai thác lộ thiên, với 4 nhà máy sàng tuyển lớn và hệ thống 15 cảng than. Tổng lƣợng nƣớc thải hàng năm ƣớc tính khoảng 30 triệu m3
đổ ra vịnh, hoặc trực tiếp ra vùng ven biển. Hầu hết các đơn vị khai thác chƣa xử lý nƣớc đảm bảo tiêu chuẩn trƣớc khi thải ra mơi trƣờng, nƣớc thải mỏ đều có pH thấp và hàm lƣợng TSS cao, đa số các chỉ tiêu vƣợt tiêu chuẩn cho phép 2 - 5 lần. Lƣợng chất thải hàng năm khoảng 150 triệu m3 tập trung tại các bãi thải lớn ven vịnh Hạ Long. Dọc đƣờng bờ từ vịnh Hạ Long đến Cửa Ơng có trên 30 bãi đổ thải, khi bùn, đất đá bị rửa trôi làm bồi lắng luồng lạch cửa sông, ven biển. Bốn bãi thải ven bờ Vịnh Hạ Long hiện nay lúc nào cũng trong tình trạng quá tải nhƣ bãi thải nam Đèo Nai rộng 230ha, bãi thải tuyển than Cửa Ông rộng 125ha,...
Hệ thống cảng than với quy mơ khác nhau, trong đó có nhiều cảng nhỏ lẻ không đƣợc đầu tƣ cơ sở hạ tầng bố trí suốt dọc ven biển từ Hạ Long đến Cẩm Phả. Các thơng số có chất lƣợng nƣớc tại các cảng than hầu hết vƣợt tiêu chuẩn cho phép, đặc biệt là TSS, BOD,…
b) Hoạt động cảng biển và giao thông thuỷ
Khu vực Vịnh Hạ Long là nơi tập trung khá nhiều cảng, bến và các vùng neo đậu. Tham gia giao thông thủy trên vịnh gồm rất nhiều loại phƣơng tiện và mục đích khác nhau nhƣ vận tải, du lịch và hoạt động nghề cá. Gia tăng số lƣợng và số lần tàu vận chuyển hàng hóa, chở than, vật liệu xây dựng trên vùng vịnh đã làm gia tăng số lƣợng tàu dẫn đến gia tăng ô nhiễm môi trƣờng ven biển (tăng độ đục do di chuyển; tăng khí thải, chất thải, rác thải; đặc biệt có khả năng gây ơ nhiễm dầu do
tai nạn tàu thuyền hoặc sự cố tràn dầu,...) và ảnh hƣởng đến nơi cƣ trú thƣờng xuyên của hệ sinh thái.
Vấn đề nạo vét, xây dựng cảng biển đang diễn ra trong khu vực Vịnh Hạ Long cũng gây ra áp lực lớn đối với môi trƣờng biển.
c) Hoạt động đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản
Nghề nuôi trồng thủy sản trên Vịnh Hạ Long đang phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Theo số liệu thống kê 09/06/2010 trên vịnh Hạ Long có tới 631 nhà bè với hơn 2000 nhân khẩu. Hầu hết các hộ này đều lấy bè làm nhà ở kết hợp với nuôi trồng thủy sản, bán thủy sản; dịch vụ chở đò, bán hàng rong; kinh doanh dịch vụ ăn uống, dịch vụ sửa chữa tàu thuyền, cung cấp nhiên liệu,... theo kiểu tự phát. Phƣơng thức nuôi trồng thủy sản chủ yếu là nuôi quảng canh cải tiến nhƣ: nuôi cá lồng biển, nuôi bằng lƣới chắn đáy, nuôi trai lấy ngọc, nuôi nhuyễn thể,...
Trƣớc đây nuôi trồng thủy sản chủ yếu ở các đầm ven Vịnh, nay đã phát triển cả nuôi trồng hải sản tại các vùng nƣớc kín trong Vịnh. Việc ni trồng thủy sản thiếu quy hoạch trên Vịnh và các khu vực khác gây nguy cơ làm giảm diện tích rừng ngập mặn. Tại Vịnh Hạ Long, diện tích rừng ngập mặn có khoảng 886ha, trong đó bị phá hủy để ni trồng thủy sản là 732ha. Diện tích rừng ngập mặn giảm dẫn đến các nguy cơ sạt lở đất tại một số bờ Vịnh, đảo khi gặp triều cƣờng, khi có bão và tác động rất nhiều đến đa dạng sinh học ven bờ, làm giảm sản lƣợng hải sản, tăng độ ô nhiễm ven bờ, gây hiện tƣợng phát tán chất thải ra vùng biển,...
Vấn đề ni trồng cịn mang tính tự phát và phong trào, chƣa áp dụng kỹ thuật nên việc lựa chọn giống nuôi trồng không đảm bảo chất lƣợng về lồi, chủng loại giống, khơng đảm bảo về tiêu chuẩn vệ sinh, dễ gây lây lan dịch bệnh cho các loài khác sống trong khu vực, và làm thối hóa nhiều giống hải sản.
Bên cạnh đó, việc ni trồng hải sản bằng đầm, đăng, rào lại rất phổ biến. Hiện tƣợng này đã làm thay đổi kết cấu đất ven bờ vịnh, tăng nguy cơ xói lở, bồi lắng, tăng độ đục của nƣớc. Mặt khác, các đầm, rào chắn đƣợc thiết kế còn mang tính tạm bợ nên khi có mƣa bão hoặc các thiên tai khác sẽ gặp phải sự cố nhƣ vỡ đập dẫn đến ô nhiễm mặn cho môi trƣờng nƣớc tại các cơ sở nuôi hải sản trên biển Hạ Long và tại các làng chài.
Khai thác quá mức nguồn lợi sinh vật biển, săn bắt các lồi cá q, bào ngƣ, tơm hùm, hải sâm trắng,... làm mất cân bằng hệ sinh thái. Săn bắn chim nƣớc trên các bãi triều, các rừng ngập mặn cũng đe dọa diệt chủng nhiều loài chim quý hiếm.
Khu vực ven bờ Vịnh Hạ Long có 4 cơ sở chế biến thuỷ sản, nhƣng chỉ có 1 cơ sở (Công ty cổ phần xuất khẩu thủy sản Quảng Ninh) có hệ thống xử lý nƣớc thải, 3 cơ sở cịn lại chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải.
d) Hoạt động du lịch, dịch vụ
Hạ Long là một trung tâm du lịch lớn của cả nƣớc, hoạt động du lịch - dịch vụ đang diễn ra mạnh mẽ. Hệ thống nhà hàng, khách sạn, bến bãi, tàu thuyền phục vụ khách du lịch chính là những nguồn gây ơ nhiễm trầm trọng. Hệ thống nhà bè ẩm thực trên biển, một loại hình dịch vụ đang đƣợc phát triển rầm rộ hiện nay ở Hạ Long là những nơi phát thải trực tiếp chất thải vào môi trƣờng biển.
Năm 2010, có 2,7 triệu lƣợt khách du lịch tới vịnh Hạ Long. Số lƣợng khách du lịch ngày càng tăng dẫn đến sức ép về bảo vệ môi trƣờng do phát sinh chất thải (rác thải và nƣớc thải) cả trên bờ và các khu vực trên vịnh, cảnh quan bị xâm hại.
Bảng 3.1. Ước tính tải lượng nước thải xả ra từ các tàu du lịch và đảo
Thông số Đơn vị 1999 2007 2010
Lƣợng khách cao nhất/ngày khách/ngày 750 5.000 9.500 Thuyền Lƣợng thải theo đầu ngƣời m3/khách 0,01 0,01 0,01
Tổng lƣợng thải m3/ngày 7,5 50 95
Đảo Lƣợng thải theo đầu ngƣời m3/khách 0,025 0,025 0,025
Tổng lƣợng thải m3/ngày 19 125 240
Nguồn: Jica - 1999 và Ban QLVHL - 2008
Việc gia tăng dịch vụ du lịch nhƣ cơ sở lƣu trú, hệ thống nhà hàng, số lƣợng phƣơng tiện phục vụ khách đồng nghĩa với việc áp lực đối với môi trƣờng tự nhiên nhƣ cấp nƣớc, chất thải, khí thải và nƣớc thải. Sự gia tăng các phƣơng tiện tàu thuyền chở khách đi thăm vịnh trong khu vực Di sản với mật độ và cƣờng độ hoạt động nhƣ hiện nay sẽ có nguy cơ làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc và cảnh quan vịnh Hạ Long do các chất thải lỏng, rắn, dầu mỡ… từ các tàu du lịch.
e) Lấn biển xây dựng cơ sở hạ tầng
Hạ Long tiếp giáp với hai khu đơ thị lớn có tốc độ đơ thị hố cao là thành phố Hạ Long và thị xã Cẩm Phả. Nhiều dự án lấn biển mở rộng đô thị đã đƣợc tiến hành. Các dự án thực hiện bóc đất đá từ đồi cao, san lấp bờ biển mở rộng đô thị. Những dự án này nếu làm đúng quy trình và quy định sẽ giúp thành phố Hạ Long giải quyết tốt vấn đề quy hoạch đô thị và tăng phần hấp dẫn đối với du khách khi đến với vịnh Hạ Long. Thế nhƣng các dự án này đang là mối đe dọa trực tiếp nghiêm trọng đến vùng di sản do tình trạng lấn biển nên một số đƣờng bờ biển tự nhiên trong khu vực bị mất. Và hậu quả việc san lấp mặt bằng, lấn biển đã làm diện tích rừng ngập mặn bị mất, dịng chảy bị thu hẹp, tốc độ dòng chảy cao cuốn theo đất đá gây lắng đọng trầm tích cho vịnh Hạ Long.
f) Xả chất thải sinh hoạt, công nghiệp và thương mại ven bờ
tế - xã hội diễn ra sôi động. Hàng ngày các hoạt động phát triển kinh tế, giao thông, sinh hoạt từ các khu dân cƣ ven biển thải ra một lƣợng lớn các loại rác, nƣớc thải gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng đến sức khỏe của các hệ sinh thái.
Chất thải rắn hiện nay là một trong những nguyên nhân chính gây nên các vấn đề mơi trƣờng ở Thành phố Hạ Long và thị xã Cẩm Phả. Ở những nơi không đƣợc thu gom, chất thải đổ bừa bãi thành các đống hoặc đổ ra kênh mƣơng hoặc ra biển. Một số gia đình tự xử lý rác bằng cách đốt, đổ ra vƣờn, một số lớn dân cƣ có thói quen đổ rác thải tự do bừa bãi gây ô nhiễm và làm mất cảnh quan môi trƣờng đô thị. Mặt khác, chất thải rắn nguy hại và chất thải rắn thông thƣờng bị đổ xả lẫn lộn gây ra hậu quả lâu dài và nghiêm trọng đối với môi trƣờng và sức khoẻ con ngƣời, đặc biệt là sức khoẻ của công nhân trực tiếp thu gom rác.
Hệ thống cấp nƣớc, thoát nƣớc và vệ sinh môi trƣờng trong khu vực còn nhiều yếu kém, cịn thiếu và khơng đồng bộ. Dƣới sự hỗ trợ của JICA, từ năm 2005, Hạ Long - Cẩm Phả đã và đang xây dựng, thiết lập hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải. Tuy vậy, đến nay cơng việc này vẫn chƣa thực sự hồn thành.
Ngoài những nguyên nhân trên, Vịnh Hạ Long là một vịnh kín, n tĩnh, có nhiều đảo che chắn làm hạn chế khả năng phân tán các chất ô nhiễm và gia tăng mức độ tích lũy các chất ơ nhiễm trong nƣớc, trầm tích và sinh vật. Sự kết hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội nhƣ trên làm cho nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng ở Vịnh Hạ Long ngày càng trở nên nghiêm trọng và cần có các biện pháp để ngăn chặn, giảm thiểu thích hợp.
3.1.2. Hiện trạng mơi trƣờng vùng di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long
a) Hiện trạng môi trường nước
Các nguồn thải
Môi trƣờng nƣớc vùng Hạ Long - Cẩm Phả hiện đang phải chịu nhiều áp lực từ các hoạt động nhân sinh nhƣ hoạt động sinh hoạt của ngƣời dân, các hoạt động thƣơng mại, dịch vụ, hoạt động khai thác khoáng sản (chủ yếu là khai thác than), các hoạt động nông, lâm nghiệp và thủy sản...
- Nguồn thải sinh hoạt: nƣớc thải sinh hoạt là một trong những nguồn quan
trọng gây ô nhiễm mơi trƣờng nƣớc trong vùng nghiên cứu. Ƣớc tính mỗi ngày có khoảng 43.195 - 53.994 m3
nƣớc đƣợc tiêu thụ và ít nhất 30.237 m3 nƣớc thải đƣợc thải ra môi trƣờng. Phần lớn lƣợng nƣớc thải này chƣa đƣợc xử lý và thải ra sông, suối, ao, hồ... rồi đổ ra vịnh Cửa Lục, vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long.
- Nguồn thải thương mại, du lịch, dịch vụ: Số lƣợng các cơ sở thƣơng mại, du lịch, dịch vụ trong vùng là khá lớn, chiếm trên 50% của toàn tỉnh. Với số lƣợng
lớn các cơ sở thƣơng mại, dịch vụ nhƣ trên thì lƣợng nƣớc thải mà nó thải ra mơi trƣờng cũng rất lớn, phần lớn lƣợng nƣớc thải này không đƣợc xử lý mà thải trực tiếp ra môi trƣờng, gây ô nhiễm mơi trƣờng nƣớc.
Là một vùng có nhiều tài nguyên du lịch, Hạ Long - Cẩm hàng năm đón nhận một lƣợng khách du lịch rất lớn. Đây cũng là một nguồn thải đáng kể tác động đến tài nguyên và môi trƣờng nƣớc trong vùng. Trong điều kiện nƣớc thải du lịch nói riêng và nƣớc thải sinh hoạt nói chung hầu hết chƣa qua xử lý và đƣợc thải trực tiếp ra mơi trƣờng nên đây có thể xem nhƣ một nguồn quan trọng gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc trong vùng.
- Nguồn thải công nghiệp: Khai thác than là một trong những nguyên nhân
quan trọng nhất làm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc. Khai thác than làm biến đổi chế độ thủy văn, chế độ dịng chảy, cung cấp bồi tích làm tăng độ đục, bồi lấp dịng chảy, đƣa một số kim loại nặng và các chất độc hại vào môi trƣờng nƣớc... Việc khoan, bơm hút nƣớc từ các moong khai thác làm cạn kiệt, suy giảm trữ lƣợng nƣớc ngầm và ô nhiễm tại một số điểm, dẫn đến xâm nhập mặn,... Phần lớn các khai trƣờng đều nằm ven biển, các bãi sàng tuyển, các cảng than đƣợc thiết kế nằm ngay sát biển là ngun nhân chính làm ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc biển và gây bồi lấp tại nhiều nơi.
Ngồi cơng nghiệp than, các ngành công nghiệp chế biến thủy sản, sản xuất bia, nƣớc ngọt... trong vùng cũng là nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc do phần lớn nƣớc thải đều chƣa qua xử lý.
- Nguồn nước thải từ nông, lâm nghiệp và thủy sản: Trong những năm gần đây độ che phủ trong vùng đã tăng nhƣng phần lớn là rừng nghèo, rừng thứ sinh có chất lƣợng kém, khả năng bảo vệ đất, chống xói mịn thấp đã ảnh hƣởng trực tiếp đến chế độ dịng chảy. Xói mịn đất làm tăng độ đục của mơi trƣờng nƣớc, bồi lấp dòng chảy,...
Hoạt động nuôi trồng thủy sản trong vùng đang phát triển mạnh mẽ. Hoạt động này có tiềm năng gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc lớn bởi phần lớn nƣớc thải từ đầm nuôi hiện chƣa qua xử lý mà đƣợc thải trực tiếp ra ngoài mang theo mầm bệnh và các chất hữu cơ, các chất lơ lửng khác. Các quan trắc môi trƣờng nƣớc trong vùng đã cho thấy ảnh hƣởng của nuôi trồng thủy sản tới môi trƣờng.
- Lấn biển xây dựng đô thị: Do áp lực của việc gia tăng dân số cũng nhƣ tốc
độ đô thị hoá diễn ra nhanh ở Quảng Ninh trong khi dải đồng bằng ven biển rất hẹp, các hoạt động đổ đất lấn biển tạo mặt bằng xây dựng trong những năm gần đây diễn ra một cách chóng. Đặc biệt là khu vực thị xã Cẩm Phả và thành phố Hạ Long, điển hình là các khu đơ thị Cao Xanh - Hà Khánh - Vựng Đâng, Cái Dăm, Hùng Thắng, Bãi biển cột 3 - cột 5 (Hạ Long), các khu đơ thị mới tại Cẩm Bình, Cẩm Thuỷ (Cẩm
Phả), ngoài ra cịn trên 200 ha ven biển Cửa Ơng - Cẩm Phả đƣợc dùng để làm bãi thải cho nhà máy tuyển than Cửa Ông. Các hoạt động lấn biển đã và đang gây bồi lắng và đục nƣớc biển ven bờ Hạ Long, Bái Tử Long và vịnh Cửa Lục.
Hiện trạng và diễn biến môi trường nước mặt
Khai thác than là nguyên nhân lớn nhất làm biến đổi hệ thống thủy văn: hình dáng, động lực dịng chảy, hệ thống bồn thu nƣớc, mức độ liên tục dòng chảy. Do ảnh hƣởng của việc khai thác, vận chuyển, kinh doanh và đổ thải,…các suối Hà Lầm, suối Núi Béo, suối Lộ Phong bị bồi lấp (0,5-1m), lòng suối bị thu hẹp. Lƣu lƣợng nƣớc sông Diễn Vọng cũng giảm từ 25.000m3/ngày xuống cịn 6.000m3
/ngày về mùa khơ. Hồ Ba Ra ở Đèo Nai là nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt chủ yếu cho Cẩm Phả ở độ cao +340m, diện tích 50ha, có sức chứa tới 250.000m3, nhƣng trong những năm gần đây cũng xảy ra hiện tƣợng rò rỉ, thất thốt nƣớc, có những lúc nƣớc hạ xuống dƣới mức tự chảy, phải tiến hành bơm nƣớc.
Tác động tới chất lƣợng nƣớc mặt của hoạt động khai thác và chế biến than tại Hạ Long - Cẩm Phả biểu hiện ở các khía cạnh: gia tăng hàm lƣợng chất rắn lơ