TT Địa phƣơng Dân số
(ngƣời)
Lƣợng rác bình quân đầu ngƣời (kg/ngƣời/ngày)
Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh
(tấn/ngày)
1 Thành phố Hạ Long 206.231 0,95 196
2 Thị xã Cẩm Phả 163.100 0,93 152
Nguồn: Báo cáo khảo sát của IESE, năm 2008 - Tình hình phát sinh chất thải sinh hoạt
Thành phố Hạ Long:
Theo kết quả điều tra năm 2008, ƣớc tính ngƣời dân sống tại thành phố Hạ Long thải ra khoảng 65.700 tấn rác/năm, tƣơng đƣơng với khoảng 196 tấn/ngày Bình quân lƣợng rác thải trên đầu ngƣời xấp xỉ 0,95 kg/ngƣời/ngày. Tỷ lệ thu gom khoảng 83% (tƣơng đƣơng 163 tấn/ngày). Thành phần chất thải rắn chủ yếu là chất hữu cơ, có nhiều túi nilon.
Thị xã Cẩm Phả:
Thị xã Cẩm Phả là đô thị loại ba, với một nền kinh đang từng bƣớc tăng trƣởng theo nhịp tăng trƣởng của tồn tỉnh nói chung và các địa phƣơng ở Quảng Ninh nói riêng. Mức sống ngƣời dân ở đây ngày càng năng cao. Dân cƣ Cẩm Phả khá đông đúc với mật độ 517 ngƣời/km2 (2010). Điều này cũng đồng nghĩa với lƣợng rác thải sinh hoạt rất lớn nảy sinh trong quá trình sinh sống của ngƣời dân trên địa bàn.
Lƣợng chất thải rắn phát sinh trung bình là 152 tấn/ngày. Bình quân lƣợng rác thải trên đầu ngƣời xấp xỉ 0,93 kg/ngƣời/ngày. Trong tỉ trọng khối lƣợng rác, thì thành phần hữu cơ chiếm phần lớn, tiếp đó là nhựa, cao su, nilon, giấy, tải, vải vụn.
- Tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Thành phố Hạ Long:
Tỷ lệ thu gom rác trong thành phố năm 2008 là xấp xỉ 83%. Chất thải rắn đã thu gom ở phía Đơng Cửa Lục đƣợc đƣa tới bãi chôn lấp ở Đèo Sen phía Bắc Hịn Gai. Bãi này bắt đầu hoạt động từ năm 1994 và đƣợc nâng cấp năm 2004, tuy nhiên hoạt động hiện nay của bãi đang trong tình trạng khơng hợp vệ sinh.
Chất thải rắn của khu vực Tây Cửa Lục đổ ở bãi thải Hà Khẩu thuộc xã Yên Tiêm, cách bến phà khoảng 13 km. Bãi thải Hà Khẩu nằm ở phía đầu thung lũng, với diện tích khoảng 6 ha. Thực trạng xử lý chất thải rắn của bãi thải Hà Khẩu tƣơng tự nhƣ bãi thải Đèo Sen.
Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hạ Long có 2 đơn vị trực tiếp thực hiện nhiệm vụ thu gom và xử lý chất thải rắn: Công ty TNHH An Lạc Viên trực tiếp thu gom, vận chuyển rác trên địa bàn thành phố về bãi rác Hà Khẩu và Đèo Sen; Công ty Môi trƣờng đô thị thành phố chịu trách nhiệm quản lý và xử lý rác. URENCO Hạ Long sở hữu 8 xe ép rác 7 tấn do dự án Thốt nƣớc và vệ sinh mơi trƣờng cấp (Cẩm Phả 04 chiếc, Hạ Long 08 chiếc).
Hiện Cơng ty TNHH An Lạc Viên có 07 xe ép rác (trong đó có 01 xe loại 3,5 tấn; 05 xe loại 8,5 tấn; 01 xe loại 14 tấn); khoảng 800 xe gom rác các loại và 300 công nhân thực hiện việc duy trì, thu gom và vận chuyển rác trên địa bàn thàng phố. Theo đánh giá của Công ty Môi trƣờng đô thị thành phố Hạ Long, phƣơng tiện chỉ đáp ứng đƣợc 60% nhu cầu vận chuyển.
Năng lực của các bãi chôn lấp hiện tại có thể sử dụng đến lúc đầy đƣợc thể hiện trong bảng 3.10. Kết quả tính tốn cho thấy các bãi chơn lấp hiện tại của thành phố Hạ Long chỉ có thể kéo dài thời gian sử dụng đến năm 2012.
Bảng 3.10. Khả năng chứa của các bãi chơn lấp hiện có tại thành phố Hạ Long
Năm
Năng lực các bãi chôn lấp
Bãi chôn lấp Hà Khẩu Bãi chôn lấp Đèo Sen Tổng sức chứa của các bãi chơn lấp
Diện tích Khả năng chứa Diện tích Khả năng chứa 2015
3,2 ha 230.400 m3 4,8 ha 345.600 m3 576.000 2016
2017
Nguồn: Số liệu tính tốn theo kết quả khảo sát 2008 Bảng 3.11. Thời gian vận hành của các bãi chơn lấp tại thành phố Hạ Long có thể
sử dụng được Giai đoạn Nhà máy chế biến phân vi sinh, tấn/năm Khối lƣợng CTR đƣa đến BCL, tấn/năm Tổng lƣợng CTR chứa tại BCL, m3 Khả năng chứa còn lại của các BCL, m3 Khối lƣợng CTR đƣa đến BCL Từ các năn trƣớc đây Tổng cộng 2010 45.000 61.085 56.608 389.556 446.164 129.836 2011 60.000 73.593 71.035 446.164 517.199 58.801 2012 60.000 74.476 72.053 517.199 589.252 -13.252
Nguồn: Số liệu tính tốn theo kết quả khảo sát năm 2008
Thị xã Cẩm Phả:
Tại Cẩm Phả chỉ có 6 phƣờng thuộc các vùng trung tâm, một phƣờng phía Tây của thị xã và một phƣờng thuộc vùng phía Đơng là có hệ thống thu gom rác thải, trong khi cịn 9 phƣờng xa khơng đƣợc sử dụng bất kỳ dịch vụ thu gom rác thải nào. Có khoảng nửa số hộ gia đình là có hệ thống thu gom hoặc là đổ rác ra đƣờng nơi mà những ngƣời quét rác sau đó sẽ thu gom lại. Hiện có khoảng 75% lƣợng chất thải rắn phát sinh đƣợc thu gom, vận chuyển. Khoảng 25% lƣợng chất thải rắn còn lại chƣa đƣợc thu gom sẽ đổ ra lề đƣờng, xuống kênh tiêu nƣớc và các dòng suối tự nhiên hoặc đốt chúng trên sân hoặc vƣờn.
Cẩm Phả có hai bãi rác: Bãi rác Quang Hanh và bãi rác khu 9 Cửa Ông. Lƣợng rác thải trên địa bàn Cẩm Phả đƣợc vận chuyển đến 2 bãi rác này để xử lý. Có 02 đơn vị thu gom chất thải rắn sinh hoạt là Công ty Môi trƣờng đô thị Cẩm Phả (doanh nghiệp nhà nƣớc) và Công ty TNHH Quang Phong (doanh nghiệp tƣ nhân).
Phƣơng thức thu gom: Rác thải sinh hoạt đƣợc thu gom bằng xe đẩy tay từ nguồn phát sinh đƣa ra điểm tập kết. Xe ép rác gắp rác trên xe đẩy tay tại các điểm tập kết vận chuyển đến bãi rác xử lý. Số xe thu gom: khoảng 450 xe 400 lít. Số xe vận chuyển có 06 xe ô tô. Khu vực nội thị: các phƣờng từ Cẩm Đông đến Cẩm
Thạch: 4-6 lần/ngày; các phƣờng còn lại: 2-3 lần/ngày.
Hiện trạng chất thải rắn khu vực ven bờ và trên Vịnh Hạ Long - Chất thải rắn từ hệ thống cảng biển
Việc thu gom chất thải rắn đƣợc thực hiện 2 ngày/lần đối với tàu vận tải và 01 ngày/lần đối với tàu khách. Các tàu khách chuẩn quốc tế đều phân loại rác ngay trên tàu, cho vào các bao gói giấy và ép rác tại tàu.
Rác từ tàu thuyền trên biển đƣợc các đơn vị cung cấp dịch vụ vệ sinh chuyển lên bờ và đƣa đến xử lý tại bãi rác chung của thành phố (thông qua hợp đồng với Công ty môi trƣờng đô thị thành phố Hạ Long).
Những vấn đề chính trong quản lý rác thải hiện nay của hệ thống cảng:
+ Phƣơng tiện vận chuyển cịn bất cập, chƣa có các tàu thuyền chuyên dùng, thu gom chƣa chuyên nghiệp;
+ Khâu vận chuyển lên bờ, tập kết đƣa đi bãi tập trung xử lý còn vƣơng vãi rác gây ô nhiễm môi trƣờng (nhất là tại điểm bốc lên);
+ Rác thải từ các nhà máy sửa chữa và đóng tàu: nhà máy đóng tàu Hạ Long, nhà máy đóng tàu của Tập đồn Cơng nghiệp Than-Khống sản Việt Nam- Vinacomin do các đơn vị tự giải quyết, tuy nhiên chƣa triệt để;
+ Nƣớc thải lẫn dầu, nƣớc đầu tàu lẫn dầu phải đƣa về Hải Phòng xử lý.
- Chất thải rắn trên Vịnh Hạ Long
Nguồn phát sinh chất thải rắn tại Vịnh Hạ Long bao gồm:
+ Hoạt động của khu dân cƣ, các tàu thuyền, nhà bè, kinh doanh dịch vụ trên vịnh;
+ Du khách và sinh hoạt hàng ngày của cán bộ công nhân viên làm việc tại các điểm tham quan du lịch;
+ Từ các khu vực ven bờ: dân cƣ, đô thị, công nghiệp và dịch vụ du lịch; + Từ các núi, đảo trên Vịnh, từ các con sơng theo dịng chảy ra Vịnh. Thời gian, tần suất thu gom: thực hiện từ 6h đến 16h30 hàng ngày.
Trang thiết bị thu gom rác thải: Tàu công suất từ 15-23 CV (07 chiếc), Đị máy cơng suất 6-8 CV (8 chiếc), Đò chèo tay (09 chiếc) thu gom rác sinh hoạt tại các làng chài và các điểm mà tàu thu gom không vào đƣợc.
Hình thức thu gom: thủ cơng, dùng vợt vớt rác trôi nổi trên mặt nƣớc và thu gom rác thải của các hộ dân ở các làng chài.
Khối lƣợng thu gom: trung bình khoảng 9,5 m3/ngày.
quy định để xử lý:
+ Rác của Trung tâm Bảo tồn phát triển và giải trí biển đƣợc vận chuyển về bờ, sau đó bàn giao cho Công ty cổ phần phát triển công nghiệp Quảng Ninh (INDEVCO) xử lý, khoảng 450 kg/ngày
+ Rác của 3 trung tâm còn lại đều đƣợc đốt trên vịnh. Hiện có 2 vị trí chơn lấp: Hịn Vụng Ong (khu vực Ba Hang) diện tích 100 m2, cách Cảng tàu du lịch Bãi Cháy khoảng 5km về phía Tây Nam; Hịn Cát Lái: diện tích khoảng 150 m2, cách Cảng tàu du lịch Bãi Cháy 12 km về phía Đơng Nam.
Quy trình và phƣơng pháp xử lý:
+ Rác là thuỷ tinh, đồ nhựa, vỏ đồ uống đƣợc thu gom bán phế liệu.
+ Các loại rác hữu cơ dễ phân huỷ nhƣ túi nilon, phao, xốp,… phơi khô 1-2 ngày rồi đem đốt.
Những vấn đề chính trong quản lý rác thải hiện nay tại vùng Vịnh nhƣ sau: + Trang thiết bị thu gom cịn thiếu, nặng về thủ cơng, năng suất thấp;
+ Rác thải sinh hoạt của một số khu dân cƣ ven bờ chƣa đƣợc thu gom triệt để, vẫn cịn tình trạng một số ngƣời dân vứt rác xuống biển;
+ Việc chấp hành các quy định trách nhiệm của một số doanh nghiệp, thuyền viên, lái tàu và du khác về bảo vệ, giữ gìn cảnh quan mơi trƣờng, thu gom rác thải trên vịnh chƣa cao: vẫn cịn tình trạng xả rác xuống biển, việc thu gom xử lý nƣớc thải sinh hoạt vẫn còn nhiều hạn chế.
+ Sự phối hợp của các ngành chức năng trong việc kiểm tra, phát hiện và xử lý vi phạm đã đƣợc thiết lập nhƣng chƣa có kết quả mong muốn.
+ Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, phổ biến các quy định về quản lý, bảo vệ môi trƣờng di sản đã đƣợc triển khai nhƣng nhận thức và hành động của cộng đồng chƣa có tính tự giác cao.
e) Suy giảm đa dạng sinh học
Khu vực Vịnh Hạ Long có nhiều hệ sinh thái tự nhiên và sự đa dạng sinh học cao, cả nơi cƣ trú của động thực vật trên cạn và dƣới nƣớc. Tuy nhiên, nhìn chung đây lại là một hệ sinh thái dễ bị tổn thƣơng.
Tình trạng đánh bắt thuỷ sản bằng chất huỷ diệt, đánh bắt cá thể non, đánh cắp san hô vẫn diễn ra làm giảm đa dạng sinh học khu Di sản Thiên nhiên Thế giới. Bên cạnh đó, độ đục của nƣớc biển tăng cao do ảnh hƣởng của hoạt động trên vịnh và ven bờ làm cho san hô bị chết nhiều. Theo kết quả khảo sát của HIO năm 2003, tại các điểm phân bố san hô trên vịnh Hạ Long đều có san hơ chết, thành phần lồi và độ phủ san hô đều bị suy giảm mạnh.
Hình 3.8. Suy giảm số lồi và độ phủ san hô trên vịnh Hạ Long 1998-2010 Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh
Điều tra các nguồn đánh bắt hải sản thời gian gần đây ở vùng Vịnh Hạ Long và xung quanh, các nhà khoa học cũng thấy vắng bóng các loại hải sản quý nhƣ cá bƣớm, mú, kiếm, ốc nón, ốc tù và con tranh học, v.v... Bộ Thủy sản cho biết, sản lƣợng khai thác của các tàu giảm từ 1,1 tấn/sức ngựa vào năm 1985 xuống còn 0,45 tấn/sức ngựa vào năm 2000.
Khu vực Hòn Gai:
Trong khu vực mỏ, rừng đã bị tàn phá kiệt quệ từ nhiều năm trƣớc do các hoạt động khai thác than và dân sinh, chỉ cịn lại rừng tái sinh, tính đa dạng sinh học thấp, chủ yếu gồm các loài cây thân thảo, cây bụi và một số loài cây lấy gỗ nhƣ keo, bạch đàn,… Các loài động vật lớn sinh sống tại đây hầu nhƣ khơng cịn.
Địa hình khu mỏ là đồi núi thấp và dốc nên các suối ở đây thƣờng cạn về mùa khơ. Chính điều này làm cho hệ sinh vật dƣới nƣớc ít đa dạng và phong phú. Mặt khác, vào mùa mƣa, nƣớc chảy tràn cuốn theo đất đá gây bồi lấp lòng suối, làm biến đổi chất lƣợng nƣớc ảnh hƣởng tới sinh vật thuỷ sinh phát triển.
Khu vực Cẩm Phả:
Hiện nay, nguồn tài nguyên rừng và hệ sinh thái ở khu vực mỏ rất nghèo nàn, cây cối thƣa thớt, ít có giá trị, khơng có thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm.
Khu vực khai trƣờng khu mỏ Cẩm Phả là vùng núi cao trung bình, có độ dốc địa hình lớn. Phần đất phủ trong ranh giới mỏ rất nghèo, chủ yếu là đồi trọc. Các loại cây cối ở đây thƣờng là bụi cây nhỏ, dây leo thƣa thớt, ít có giá trị sử dụng. Nhìn chung, đất chỉ thích hợp với các cây trồng chủ yếu là bạch đàn, keo tai tƣợng.
Các suối xung quanh khu mỏ hầu hết là các suối cạn về mùa khô, bị bồi lắng đất đá từ các công trƣờng khai thác than. Suối dẫn nƣớc thải từ các moong khai thác và từ các nguồn thải sinh hoạt của dân cƣ. Do vậy, hệ sinh thái rất nghèo nàn, chỉ
Sự suy giảm số lồi san hơ trên vịnh Hạ Long 1998-2010 73 59 78 51 58 39 29 22 27 48 30 22 15 20 35 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Cèng L¸ Ba Trái Đào Hang Trai Cống Đỏ Cäc ChÌo
l o µ i Tr-ớc năm 1998 Năm 2003 Dự đốn năm 2010
Suy giảm độ phủ san hơ sống trên vịnh Hạ Long 1998-2010 29.3 85.7 78.1 28.3 68.4 17 44.6 65 1 55.9 14 35 50 1 45 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Cèng L¸ Ba Trái Đào Hang Trai Cèng §á Cäc ChÌo
%
Tr-ớc năm 1998 Năm 2003 Dự đoán năm 2010
tồn tại các dạng thực vật nhu cây Le, cỏ dại,… Một vài lồi Cóc, Nhái, Chuột,… khơng có giá trị kinh tế cũng nhƣ giá trị sinh học và khơng có lồi động vật đặc hữu cần bảo vệ.
Một số các hồ nƣớc tự nhiên nhƣ hồ Ba Ra có các hệ thực vật phù du nhƣ: Ngành Tảo Lục, ngành tảo Mắt, ngành tảo Silic, ngành tảo Roi, ngành tảo Vàng, ngành Vi khuẩn Lam. Các hệ động vật khơng xƣơng sống gồm một số nhóm sau: Trùng bánh xe, Giáp xác râu ngành, Giáp xác chân chèo, Giáp xác hai vỏ,… Một nhóm động vật thủy sinh nữa là cá, tuy nhiên số lƣợng không nhiều, thức ăn của chúng hồn tồn dựa vào nguồn sẵn có ở trong hồ.
3.1.3. Hiện trạng tai biến thiên nhiên và rủi ro môi trƣờng
a) Tai biến thiên nhiên
Động đất
Vịnh Hạ Long nằm trong phạm vi ảnh hƣởng của hai hệ đứt gãy Sông Hồng và Cao Bằng - Tiên Yên. Hai hệ thống đứt gãy này tái hoạt động trong Neogen - Đệ tứ. Hệ đứt gãy Sông Hồng là một trong những đứt gãy lớn, có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến cấu trúc địa chất, tài nguyên khoáng sản và đặc điểm tai biến địa chất trên lãnh thổ Việt Nam, đặc biệt là khu vực Đông Bắc. Theo Nguyễn Đăng Túc, đứt gãy Sơng Hồng đƣợc dự đốn theo cơng thức thực nghiệm có thể phát sinh động đất từ 6,1 - 6,5 độ Richter. Năm 1998, ở Cẩm Phả đã xảy ra động đất với cƣờng độ 4,8 độ Richter, gây thiệt hại về kinh tế - xã hội và môi trƣờng. Tháng 6/2008, một trận động đất 3,7 độ Richter đã xảy ra ở khu vực vịnh Bắc Bộ, gần vịnh Quan Lạn, cách Hải Phịng 80 km về phía Đơng. Đây là trận động đất nằm trên biển, ở độ sâu lớn nên khơng gây thiệt hại gì đối với khu vực này.
Nhƣ vậy, vịnh Hạ Long có nguy cơ xảy ra động đất cao, đƣợc phân biệt thành hai vùng: vùng có khả năng xuất hiện động đất cƣờng độ 4 - 5 độ Richter và vùng có khả năng xuất hiện động đất cƣờng độ 5 - 6 độ Richter. Vùng có khả năng