CÁC PHƢƠNG ÁN TÍNH TỐN MƠ PHỎNG NGẬP LỤT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình DHM mô phỏng diễn biến ngập lụt hạ lưu sông la ngà (Trang 66 - 67)

3.2.2 .Kiểm định mơ hình

3.3. CÁC PHƢƠNG ÁN TÍNH TỐN MƠ PHỎNG NGẬP LỤT

3.3.1. Tính tốn mơ phỏng ngập lụt theo độ lớn của lũ

Các phƣơng án tính tốn mơ phỏng ngập lụt theo độ lớn của lũ đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở độ lớn của lũ thƣợng nguồn và lƣợng mƣa khu giữa vùng ngập, gồm: Lũ tần suất 10%, lũ tần suất 5% và lũ tần suất 1%.

Nghiên cứu cho thấy nguyên nhân chủ yếu gây ngập lụt đồng bằng sông La Ngà là do lũ thƣợng nguồn và lƣợng mƣa tại chỗ trong vùng ngập lụt.

Trên cơ sở giả thiết mƣa vùng đồng bằng có cùng tần suất xuất hiện lũ thƣợng nguồn nên các phƣơng án tính đƣợc xây dựng nhƣ sau:

- Mô phỏng ngập lụt lũ tần suất 10%

- Biên vào:Lƣu lƣợng lũ đến tại trạm Tà Pao: Quá trình lũ tần suất 10%

0 50 100 150 200 250 300 350 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 47 49 51 Tính tốn Thực đo

- Biên ra: Quan hệ lƣu lƣợng – mực nƣớc tại trạm Phú Hiệp - Mƣa khu giữa : Quá trình mƣa tại trạm Võ Xu tần suất 10%

- Mô phỏng ngập lụt lũ tần suất 5% ( Lũ tần suất trung bình 20 năm lặp lại)

- Biên vào: Lƣu lƣợng lũ đến tại trạm Tà Pao: Quá trình lũ tần suất 5% - Biên ra: Quan hệ lƣu lƣợng - mực nƣớc tại trạm Phú Hiệp

- Mƣa khu giữa : Quá trình mƣa tại trạm Võ Xu tần suất 5%

- Mô phỏng ngập lụt lũ tần suất 1% (lũ tần suất trung bình 100 năm lặp lại)

- Biên vào: Lƣu lƣợng lũ đến tại trạm Tà Pao: Quá trình lũ tần suất 1% - Biên ra: Quan hệ lƣu lƣợng – mực nƣớc tại trạm Phú Hiệp

- Mƣa khu giữa : Quá trình mƣa tại trạm Võ Xu tần suất 1%.

3.3.2. Tính tốn mơ phỏng ngập lụt do tác động của cơng trình đê bờ trái

- Phƣơng án cơng trình đƣợc nghiên cứu dựa trên cơ sở đề xuất phƣơng án cơng trình tuyến đƣờng đê bờ hữu (Bờ trái của sơng theo hƣớng dịng chảy từ thƣợng lƣu xuống hạ lƣu) sông La Ngà từ TT.Võ Xu mặt cắt số 09 đến mặt cắt số 19 ( TT. Đức Tài). Đỉnh đê có cao trình khoảng 109-107m tại Võ Xu và có xu thế giảm độ cao đến trạm Phú Hiệp, cao trình đỉnh đê cao hơn địa hình nền từ 1,5 đến 2,0m.

- Cơng trình đƣờng đê đƣợc mô phỏng dƣới dạng biên trong theo đƣờng gấp khúc đi qua biên giữa các ô lƣới, lân cận các ơ lƣới có sơng.

- Tính tốn mơ phỏng ngập lụt dƣới tác động của cơng trình đê vùng đồng bằng ngập lụt hạ lƣu sông La Ngà đƣợc thực hiện theo các phƣơng án lũ tần suất 10%, tần suất 5 % và tần suất 1% trong trƣờng hợp có đê và khơng có đê .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình DHM mô phỏng diễn biến ngập lụt hạ lưu sông la ngà (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)