III Phân bổ cho các Bộ, cơ quan
3.2.2. Thu gom, xử lý nước thải, chất thải rắn sinh hoạt; khắc phụ cô nhiễm và cải thiện chất lượng môi trường
nhiễm và cải thiện chất lượng môi trường
a) Thu gom, xử lý nước thải đô thị
Trên cơ sở các nguồn lực tài chính huy động từ ngân sách nhà nƣớc, các thành phần kinh tế cũng nhƣ nguồn viện trợ và vốn vay quốc tế, trong giai đoạn 2011-2015, nhiều dự án đầu tƣ về thu gom, xử lý nƣớc thải đô thị đã đƣợc triển khai. Thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ơ nhiễm và cải thiện môi trƣờng giai đoạn 2012-2015, Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng đã và đang chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai dự án “Thu gom, xử lý nƣớc thải từ các đô thị loại II trở lên, xả trực tiếp ra 03 lƣu vực sông Nhuệ - Đáy, sông Cầu và hệ thống sông Đồng Nai” với mục tiêu các cơng trình thu gom, xử lý nƣớc thải đƣa vào hoạt động phải đảm bảo nƣớc thải sau khi xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột B1) trở lên trƣớc khi đổ vào lƣu vực sông. Tổng kinh phí để triển khai thực hiện dự án là 2.433 tỷ đồng. Đến nay, đã có 02 tiểu dự án đƣợc triển khai thực hiện là dự án “Thu gom và xử lý nƣớc thải thành phố
Thái Nguyên” và dự án “Thu gom xử lý nƣớc thải thành phố Biên Hoà, Đồng Nai”. Thực hiện 03 Đề án tổng thể bảo vệ môi trƣờng các lƣu vực sông, trong giai đoạn 2011 – 2015, tại các lƣu vực sông: sông Cầu, sông Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai đã có 21 dự án thuộc hạng mục xử lý nƣớc thải khu đô thị đƣợc triển khai. Các tỉnh, thành phố cũng đã chủ động triển khai các dự án cải tạo, nạo vét, khai thơng dịng chảy và vệ sinh mơi trƣờng nƣớc, nâng cấp các hệ thống bơm tiêu thoát nƣớc, xử lý nƣớc thải đồng thời phối hợp giải quyết một số vấn đề liên địa phƣơng với kinh phí nhiều tỷ đồng; huy động các nguồn vốn ODA và vốn vay ƣu đãi để thực hiện 51 chƣơng trình, dự án cải tạo, xử lý nƣớc thải đô thị với tổng kinh phí là hơn 1.160 triệu USD. Bên cạnh đó, cơng tác nghiên cứu, xây dựng và chuyển giao công nghệ một số mơ hình xử lý nƣớc thải sinh hoạt chi phí thấp cho cụm dân cƣ đơ thị thuộc lƣu vực sông đƣợc tiếp tục thực hiện và đề xuất biện pháp nhân rộng mơ hình cho các địa phƣơng trên tồn quốc nhƣ thành phố Hà Nội, Ninh Bình, Thái Nguyên.
b) Thu gom, tái chế, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Nhiều dự án thu gom, tái chế chất thải rắn sinh hoạt đã đƣợc các Bộ, ngành, địa phƣơng và cộng đồng doanh nghiệp, dân cƣ chung tay góp sức thực hiện thơng qua các quy hoạch, chƣơng trình lớn nhƣ Quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn 3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam đến năm 2020; Chiến lƣợc quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến 2050; Chƣơng trình đầu tƣ xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011-2020; Chƣơng trình hỗ trợ có mục tiêu kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc nhằm xử lý triệt để, khắc phục ô nhiễm và giảm thiểu suy thối mơi trƣờng cho một số đối tƣợng thuộc khu vực cơng ích. Bên cạnh đó, các Bộ, ngành, địa phƣơng đã chủ động triển khai nhiều dự án về thu gom, tái chế chất thải rắn sinh hoạt; chủ các cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt cũng tích cực nghiên cứu, nâng cấp, cải tạo hệ thống xử lý, đảm bảo đáp ứng các quy chuẩn kỹ thuật về môi trƣờng với mục tiêu giảm tỷ lệ chôn lấp, tăng tỷ lệ tái chế.
hiện 53 dự án di dời, cải tạo phục hồi môi trƣờng, xử lý ô nhiễm từ nƣớc rỉ rác và áp dụng kỹ thuật chôn lấp hợp vệ sinh tại các bãi rác thuộc đối tƣợng cơng ích gây ơ nhiễm mơi trƣờng nghiêm trọng đƣợc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách trung ƣơng; phối hợp với các Bộ, ngành địa phƣơng để triển khai các dự án xây dựng 07 khu xử lý chất thải rắn liên tỉnh theo Quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn 3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam đến năm 2020 với tổng kinh phí 9.683 tỷ đồng. Đến nay, dự án xây dựng Khu xử lý Nam Sơn - Sóc Sơn, Hà Nội đã hoàn thành triển khai giai đoạn 1; dự án xây dựng Khu xử lý Cát Nhơn - Phù Cát, Bình Định, Khu Cơng nghệ Mơi trƣờng xanh – Long An, Khu xử lý Tây Bắc Củ Chi - Thành phố Hồ Chí Minh đã bƣớc đầu đƣợc triển khai thực hiện. Bên cạnh đó, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã thực hiện nhiều dự án đầu tƣ, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nhƣ Dự án “Ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng sông Nhuệ - sông Đáy bằng việc xử lý chất thải rắn sinh hoạt thí điểm cho cụm dân cƣ theo phƣơng pháp ủ khơ kỵ khí” đƣợc triển khai thí điểm tại tỉnh Ninh Bình.
Tại các địa phƣơng, thực hiện Chƣơng trình xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011-2020, tính đến nay đã có 26 dự án đầu tƣ xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn tập trung đƣợc hoàn thành theo quy hoạch xử lý chất thải rắn của các địa phƣơng; trong đó có 03 cơ sở xử lý sử dụng cơng nghệ đốt, 11 cơ sở xử lý sử dụng công nghệ sản xuất phân hữu cơ, 11 cơ sở xử lý sử dụng công nghệ sản xuất phân hữu cơ kết hợp với đốt, 01 cơ sở xử lý sử dụng công nghệ sản xuất viên nhiên liệu. Các địa phƣơng cũng tích cực tập trung nguồn lực đầu tƣ triển khai các dự án cải tạo các bãi chôn lấp khơng hợp vệ sinh, trong đó đã có gần 30 dự án xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn tập trung đƣợc hoàn thành; nhiều bãi rác tạm, lộ thiên, khơng có hệ thống thu gom, xử lý nƣớc rỉ rác đã đƣợc triển khai đầu tƣ, cải tạo. Đặc biệt, trong giai đoạn 2011-2015, đã có gần 20 chƣơng trình, dự án thu gom, xử lý chất thải rắn tại các địa phƣơng đƣợc thực hiện từ nguồn vốn ODA và vốn vay ƣu đãi với tổng kinh phí hơn 400 triệu USD.
Cơng tác khắc phục ô nhiễm, cải tạo và phục hồi mơi trƣờng đã đƣợc Chính phủ quan tâm thực hiện với nhiều chƣơng trình, dự án lớn nhƣ: Chƣơng trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trƣờng giai đoạn 2012-2015, Kế hoạch xử lý, phịng ngừa ơ nhiễm mơi trƣờng do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lƣu gây ra trên phạm vi cả nƣớc. Hoạt động cải tạo, phục hồi môi trƣờng trong khai thác khoáng sản; cải tạo, phục hồi môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông, khắc phục ơ nhiễm mơi trƣờng do q trình phát triển đơ thị, làng nghề và khu công nghiệp; cải tạo, phục hồi mơi trƣờng do hóa chất bảo vệ thực vật, dioxin gây ra cũng đƣợc các Bộ, ngành, địa phƣơng đẩy mạnh.
Thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm và cải thiện mơi trƣờng giai đoạn 2012-2015, đến nay Chính phủ đã hỗ trợ 106,85 tỷ đồng để triển khai 18/100 tiểu dự án khắc phục ơ nhiễm và cải thiện mơi trƣờng do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lƣu tại 07 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng bao gồm: Bắc Giang (01 tiểu dự án), Nam Định (01 tiểu dự án), Thanh Hóa (03 tiểu dự án), Nghệ An (06 tiểu dự án), Hà Tĩnh (03 tiểu dự án), Quảng Bình (03 tiểu dự án) và Quảng Trị (01 tiểu dự án). Ngoài ra, bên cạnh nguồn hỗ trợ từ Trung ƣơng cho dự án thành phần của Chƣơng trình thì Quỹ mơi trƣờng tồn cầu thơng qua dự án “Tăng cƣờng năng lực nhằm loại bỏ hóa chất bảo vệ thực vật POP tồn lƣu tại Việt Nam” đã hỗ trợ xử lý cho 09 điểm hóa chất bảo vệ thực vật tồn lƣu tại các tỉnh: Thái Nguyên, Nghệ An và Hà Tĩnh, với tổng kinh phí là 19 tỷ đồng.
Ban Chỉ đạo quốc gia khắc phục hậu quả chất độc hoá học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam (Ban chỉ đạo 33) đã phối hợp với Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) triển khai thực hiện dự án “Xử lý ô nhiễm môi trƣờng tại các vùng ô nhiễm nặng dioxin ở Việt Nam” với tổng kinh phí hơn 5 triệu USD, đƣợc hỗ trợ từ Quỹ mơi trƣờng tồn cầu (GEF) và Cộng hồ Séc để thực hiện xử lý ơ nhiễm dioxin tại sân bay Phù Cát (Bình Định), sân bay Đà Nẵng và sân bay Biên Hòa (Đồng Nai). Bộ Quốc phòng phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thực hiện Dự án “Xử lý ô nhiễm dioxin tại sân bay Đà Nẵng” với tổng kinh phí 43 triệu USD.
d) Cung cấp nước sạch và bảo đảm vệ sinh môi trường
Từ năm 2000, Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh nơng thơn, trong đó đề ra mục tiêu đến năm 2020, tất cả ngƣời dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sạch đạt tiêu chuẩn quốc gia với số lƣợng ít nhất 60 lít/ngƣời/ngày, sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, giữ sạch vệ sinh môi trƣờng làng, xã. Nhằm đạt đƣợc mục tiêu nói trên, trong giai đoạn 2011-2015, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn và các Bộ, ngành đã huy động đƣợc 37.700 tỷ đồng để triển khai các nội dung của Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn, đạt 110,9% so với kế hoạch đặt ra. Nguồn kinh phí thực hiện đƣợc huy động từ ngân sách trung ƣơng, ngân sách địa phƣơng, viện trợ quốc tế cũng nhƣ từ nguồn vốn xã hội hóa. Kết quả nói trên cho thấy sự quan tâm của Đảng, Chính phủ cũng nhƣ sự chung tay góp sức của cộng đồng đối với chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân ở khu vực nông thôn.