ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là công tác QLMT trong các mơ hình nơng nghiệp hữu cơ tại 2 xã Vân Nội và Tiên Dƣơng. Những tác động của q trình sản xuất tới mơi trƣờng sinh thái của vùng trồng rau và vùngchăn nuôi.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá thực trang môi trƣờng của hai trang trại trồng rau hữu cơ Tân Mình và trang trại ni lợn Bảo Châu.
- Đánh giá hiện trang công tác quản lý môi trƣờng trong lĩnh vực chăn nuôi và trồng trọt trên địa bàn huyện Đông anh đặc biệt là 2 xã Vân Nội và Tiên Dƣơng. Bao gồm thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng, quản lý môi trƣờng của các cơ sở, quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trƣờng đối với 1 số trang trại chăn ni, trồng trọt trên địa bàn huyện Đơng Anh nói chung và 2 xã Vân Nội, Tiên Dƣơng nói riêng.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thu thập, phân tích và kế thừa tài liệu
Nghiên cứu, tổng hợp tài liệu liên quan đến mơ hình nơng nghiệp hữu cơ. Thu thập thơng số liệu về tình hình áp dụng mơ hình nơng nghiệp hữu cơ trên thế giới và tại Việt Nam.thơng tin về tình hình áp dụng mơ hình nơng nghiệp hữu cơ trên thế giới và tại Việt Nam.
Nghiên cứu, tổng hợp các tài liệu, tƣ liệu, thông tin phù hợp hiện có trong huyện, các chƣơng trình, dự án của các tổ chức trong nƣớc và quốc tế đã và đang triển khai liên quan đến vấn đề mơi trƣờng trong sản xuất trang trại nói chung. Các tài liệu kế thừa liên quan đến các thông tin sau: thông tinn về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, dân số, các thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp hữu cơ tại huyện Đông Anh, các thông tin liên quan đến chất lƣợng môi trƣờng ở khu vực sản xuất trang trại và công tác quản lý môi trƣờng tại các trang trại.
2.3.2. Phƣơng pháp kiểm toánchất thải
Kiểm toánchất thảilà việc quan sát, đo đạc ghi chép các số liệu, thu thập và phân
tích các mẫu chất thải nhằm ngăn ngừa việc sản sinh ra chất thải, nhằm giảm thiểu và quay vòng chất thải. Kiểm toán chất thải là bƣớc đầu tiên trong q trình nhằm tối ƣu hố việc tận dụng triệt để tài nguyên và nâng cao hiệu quả của sản xuất.
Phƣơng pháp này giúp cho các vấn đề môi trƣờng đƣợc liệt kê một cách đầy đủ, trình tự, các chi tiết quan trọng khơng bị bỏ sót trong q trình đánh giá. Sau khi tổng kết xong sẽ vạch ra những vấn đề cần đánh giá.
- Kiểm toán chất thải tại các trang trại nông nghiệp hữu cơ đƣợc nghiên cứu: Kiểmtoánchất thải đối với từng loại trang trại hữu cơ đƣợc nghiên cứu.
- Xác định đƣợc ngồn, khối lƣợng chất thải trong quá trình sản xuất tại trang trại. - Thu thập tất cả các số liệu về đầu vào, đầu ra : (trang trại rau: giống, đất, nƣớc
tƣới, phân bón, phịng chống dịch hại, vệ sinh đồng ruộng,…trang trại gà và lợn: giống, thức ăn, nƣớc uống, vệ sinh chuồng trại, phòng chống dịch bệnh, chất thải...)
2.3.3. Phương pháp phân tích vịng đời sản phẩm:
- Dựa vào quy trình sản xuất của các mơ hình nơng nghiệp hữu cơ tại 2 xã Vân Nội và xã Tiên Dƣơng, sử dụng phƣơng pháp đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA) để đánh giá tổng thể về môi trƣờng từ nuôi lợn, gà, trồng rau đến phân phối sản phẩm và xử lý chất thải phát sinh trong q trình ni trồng.
- Vịng đời sản phẩm – LCA là phép phân tích một hệ sản phẩm hoặc dịch vụ xuyên suốt mọi giai đoạn sản xuất, vận chuyển, sử dụng, tái sử dụng, duy trì, quản lý chất thải và các hệ cung cấp năng lƣợng liên quan.
- Thuận lợi khi sử dụng phƣơng pháp LCA giúp ngƣời dân quản lý đƣợc thành phần chất thải phát sinh trong tồn bộ quy trình sản xuất và kiểm sốt các rủi ro môi trƣờng. Tuy nhiên sử dụng phƣơng pháp LCA cũng gặp phải một số khó khăn đó là q trình LCA phân tích rất phức tạp địi hỏi nhiều nguồn dữ liệu khác nhau nên mất nhiều thời gian
2.3.4. Phương pháp điều tra và khảo sát thực địa
Khảo sát thực địa nhằm thu nhập số liệu về tình hình phát triển và hiện trạng mơi trƣờng trong hoạt động sản xuất trang trại trên địa bàn huyện Đông Anh.
Trên cơ sở các trang trại đã đƣợc cấp giấy chứng nhận về sản xuất trang trại, lựa chọn các trang trại có giấy xác nhận là trang trại sản xuất hữu cơ và trang trại có cam kết bảo vệ môi trƣờng để điều tra, đánh giá. Thiết kế và gửi phiếu điều tra đến các nhân viên tại các trang trại, các cán bộ về quản lý tại các trang trại trên đƣợc lựa chọn phù hợp với nội dung luận văn sau đó tiến hành điều tra thực địa tại các trang trại và thu phiếu điều tra.
Trong quá trình thực hiện luận văn, học viên đã lập phiếu điều tra và phỏng vấn để thu thập các thông tin và bằng chứng để đánh giá quy trình sản xuất hữu cơ tại các trang trại nghiên cứu và đánh giá thực trang chất lƣợng môi trƣờng của các trang trại sản xuất hữu cơ trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
Chi tiết mẫu phiếu điều tra đƣợc thể hiện trong phần phụ lục của luận văn. Danh sách và nội dung phỏng vấn bao gồm:
- Phỏng vấn chủ trang trại Tân Minhvà trang Bảo Châu về việc thực hiện công tác quản lý mơi trƣờng và quy trình trồng rau và chăn ni lợn của hai trang trại. Tác giả có tiến hành điều tra thêm một số trang trại tại khu vực xung quanh để phục vụ cho việc so sánh với hai trang trại nghiên cứu.
- Phỏng vấn cán bộ phịng nơng nghiệp và phát triển nông thôn về công tác quản lý môi trƣờng và chất lƣợng sản phẩm của hai trang trại Tân Minh và Bảo Châu, các quy trình sản xuất tại trang trại đã và đang thực hiện nhằm nâng cao năng lực QLMT và chất lƣợng sản phẩm của hai trang trại.
- Phỏng vấn một số công nhân tại trang trại về việc quy trình chăn ni vàcác cơng tác quản lý mơi trƣờng tại hai trang trại.
2.3.5. Phƣơng pháp logistic trong đánh giá hiện trạng QLMT trong các
trang trại NNHC đƣợc ngiên cứu
Logistics đƣợc định nghĩa là hoạt động thƣơng mại, theo đó thƣơng nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lƣu kho, lƣu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tƣ vấn khách hàng, đóng gói bao
bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hƣởng thù lao (Luật Thương mại 2005 và Nghị định
140/2007/NĐ-CP)
Quy trình sản xuất theo chuỗi cung ứng
Các khâu đầu vào của sản xuất: Chọn giống (hạt giống, con giống) đƣợc sàng lọc kỹ càng và có nguồn gốc rõ ràng. Nhƣ trang trại rau thì hạt giống do nhà máy trí nơng cùng cấp, trang trại ni lợn đƣợc mua giống từ trang trại…..
Nguồn thức ăn, phân bón, thuốc BVTV: thức ăn chăn nuôi đƣợc trồng ngay tại trang trại và thu mua từ các trang trại trồng các trang trại trồng rau hữu cơ trên địa bàn xã và ngồi địa bàn xã. Phân bón đƣợc sản xuất tại trang trại bằng các nguyên liệu nhƣ cỏ dại, cuộng rau sau đó đƣợc mang đi ủ để bón cho cây trồng.
Dinh dƣỡng cung cấp cho từng chuồng ni và lƣợng phân bón sử dụng cho từng luống rau: thức ăn chăn nuôi sẽ đƣợc băm, nghiên nhỏ và mang đi ủ chua mới phân loại cho từng giống lợn.
Nguồn nƣớc: cả hai trang trại đều sử dụng nƣớc giếng khoan để cấp chăn nuôi và tƣới cho rau.
Lao động: thuê lao động làm việc cho trang trại, chăm sóc cho cây trồng và vật nuôi tại trang trại từ các khâu đầu tiên của trang trại.
Khâu thu gom và sơ chế: thu gom, vận chuyển, làm sạch, giết mổ, đóng gói các khâu này sẽ thực hiện ở trang trại hoặc sẽ đƣợc vận chuyển tới khu vực giết mổ khác ngoài trang trại sẽ do ngƣời thu gom mua hàng hoặc do trang trại tự thu gom vận chuyển.
Quản lý chuồng trại: đối với chăn ni lợn thì quản lý theo từng chuồng ni (có khoảng 20 con), đối với trang trại rau thì quản lý phân loại từng luống rau.
Thƣơng mại và thị trƣờng tiêu dùng: bán sỉ, bán lẻ cho các đơn vị bán hàng sẽ do bên bán hàng của trang trại hoặc các công ty, doanh nghiệp liên kết với trang trại.
Phân tích chuỗi giá trị
Quy trình sản xuất khép kín có vai trị quan trọng đối với các trang trại sản xuất nông nghiệp. Các trang trại sản xuất hữu cơ có hoạt động sản xuất càng khép kín thì khả năng tự chủ nguồn nguyên liệu và hiệu quả kinh doanh càng cao. Ngƣợc lại,
trang trại hữu cơ càng ít khép kín thì phải phụ thuộc vào bên ngồi nhiều hơn, sẽ dễ dẫn đến bị động trong sản xuất, giảm hiệu quả kinh doanh.
Hoạt động trong các khâu cơ bản từ điểm khởi đầu sản xuất ra nông sản đến điểm kết thúc của sản phẩm, tức bán trực tiếp đến tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng (từ thiết kế - sản xuất, phân phối - tiêu dùng). Chẳng hạn, chủ trang trại trồng rau xanh, sau khi thu hoạch, mang ra chợ bán trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng. Có thể trƣớc khi đem ra bán, chủ trang trại có sơ chế rau xanh của mình bằng cách nhặt bỏ rễ, lá sâu… và rửa sơ qua bằng nƣớc. Trong chuỗi giá trị chỉ có sự tham gia của ngƣời nông dân - ngƣời sản xuất trực tiếp và ngƣời tiêu thụ nông sản cuối cùng.
Với nhu cầu phát triển và đòi hỏi chất lƣợng ngày càng cao, hoạt động của nông nghiệp cần có sự tham gia của một số tổ chức tài chính và các cơ quan kiểm định chất lƣợng nông sản, điều này đã làm mối quan hệ giữa các chủ thể trong ngành ngày càng chặt chẽ hơn và đƣợc thể hiện trong mối liên kết ngang-dọc.
Chuỗi giá trị ngành nông nghiệp
g nghiệp Con giống, cây giống Thức ăn, phân bón
Thuốc cho vật ni, phân bón, thuốc trừ sâu
Hoạt động ni, trồng trọt
Chế biến,
đóng gói Xuất khẩu
Tiêu thụ
Đầu vào sản xuất
- Lao Động - Phân bón - Giống cây trồng - Dịch vụ tín dụng - Dịch vụ làm đất Quá trình sản xuất
Mối liên kết dọc giữa các chủ thể trong ngành nông nghiệp
Ta có thấy phƣơng thức hoạt động theo chuỗi chính là chuỗi hoạt động từ trồng trọt, chăn ni – chế biến, đóng gói, giết mổ - tiêu thụ sản phẩm, đƣợc trồng trọt, chăn ni theo một quy trình thống nhất và đƣợc kiểm soát chặt chẽ từ khâu nguyên liệu đầu vào các khâu của chuỗi, sản phẩm đƣợc tiêu thụ tại các cửa hàng, siêu thị. Qua đó để xây dựng cơ chế giám sát, kiểm sốt tồn bộ các khâu trong chuỗi giá trị hàng nông sản, đảm bảo nơng sản an tồn từ khâu giống đến tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Nhà sản xuất thức ăn Con giống, cây giống Nhà sản xuất thuốc cho vật nuôi Ngƣời sản xuất NNHC Liên kết chính Hợp đồng dịch vụ Ngƣời tiêu dùng Nhà nhập khẩu Nhà chế biến xuất khẩu Ngân hàng Tìm kiếm & phát triển Cơ quan chứng nhận chất lƣợng Cơng ty bảo hiểm Phịng thí nghiệm độc lập Hợp đồng liên kết, hỗ trợ
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Các mơ hình nơng nghiệp hữu cơ tại 2 xã Vân Nội và xã Tiên Dƣơng
3.1.1. Hiện trạng trồng rau hữu cơ và các vấn môi trường tại trang trại trồng rau hữu cơTân Minh xã Vân Nội
Để tiến hành đánh giá thực trạng các trang trại nông nghiệp hữu cơ mang lại trên địa bàn huyện Đơng Anh nói chung và xã Vân Nội, Tiên Dƣơng nói riêng, học viên đã tiến hành điều tra tại một số trang trại trồng rau trên địa bàn xã Vân Nội và Tiên Dƣơng.
Theo kết quả điều tra về tình hình sản xuất nơng nghiệp của huyện Đông Anh theo chi cục thống kê huyện Đơng Anh tháng 12/2016 thì trên địa bàn huyện có 555 trang trại, trong đó 211 trang trại. Diện tích trồng rau an toàn 787ha; hoa, cây cảnh 527ha; cây ăn quả 361,2ha; lúa nếp cái hoa vàng 628ha. Đơng Anh có tổng đàn lợn tồn huyện là 67.000 con với 11.250 hộ chăn ni; đàn trâu bị 5.345 con với 3.773 hộ; đàn gia cầm, thủy cầm trên 2,2 triệu con với 15.521 hộ chăn nuôi.[18]
Kết quả điểu tra:
Trang trại của gia đình ơng Hồng Văn Hiềnđƣợc thành lập vào tháng 8/2016, có diện tích: 2 ha trong đó1hatrồng rau đƣợc trồng trong nhà lƣới, 1ha còn lại chƣa đƣợc xây dựng thành nhà lƣới mà chỉ đƣợc rào xung quanh để ngăn cách với các khu vực trồng khác của trang trại. Có hệ thống nƣớc tƣới phun sƣơng trong nhà lƣới.
Vị trí trang trại trồng rau, nằm cách xa khu dân cƣ, nhà máy, sân bay..những thông số trên đƣợc áp dụng theo nội dung của tiêu chuẩn PGS về quy trình sản xuất rau hữu cơ và bộ tiêu chuẩn TCVN 11041-1:2017, việc áp dụng sản xuất hữu cơ đã góp phần làm giảm các tác động từ hoạt động sản xuất nông nghiệp đến môi trƣờng và sức khoẻ ngƣời dân.
Qua khảo sát, mơ hình sản xuất, vận hành ở trang trại trồng rau hữu cơ của nhà ơng Hiền có nhiều điểm tiến bộ và khác biệt so với những trang trại khu vực trồng rau ở cùng huyện Đơng Anh. Tuy có vẫn cịn có những mặt hạn chế về: quản lý môi trƣờng sẽ đƣợc làm rõ trong báo cáo dƣới.
a) Quy trình sản xuất rau tại trang trại
Nguồn
(Nguồn: Tác giả 2017)
Hình 3.1. Sở đồ Quy trình sản xuất rau hữu cơ của tại trang trại Tân Minh
Nguyên liệu đầu vào:
Nguyên liệu đầu vào của trang trại gồm: Giống, điện, nƣớc, phân bón, TBTV…
Giống: tuỳ thuộc vào từng loại giống khác nhau mà sử dụng lƣợng hạt giống
sao cho phù hợp, ví dụ nhƣ 1 sào trồng dƣa chuột thì cần 30-35g/sao. Đất trồng Trồng cây Chăm sóc Thu hoạch Đóng gói Gố rau, lá rau, nƣớc thải, túi nilon Cỏ dại, lá rau, sâu Nƣớc, túi nilon Tƣới nƣớc Bón phân (phân tự ủ ) Trừ sâu bệnh (gừng, tỏi, ớt) Nhổ cỏ, bắt sâu… Để nghỉ 1 tuần Giống Trí Nông ( cải, đậu…..) Cải tạo đất, diệt trừ sâu bệnh, ủ phân Nƣớc, túi nilon Xuất bán Vận chuyển Gố rau, lá rau, nƣớc thải, túi nilon Thu gom ủ phân. Túi đựng hạt giống
Túi nilon thu gom thải bỏ
Dùng làm phân bón cho cây trồng
Trang trại có liên doanh với các cơ sở sản xuất giống và cơ sở phân phối sản phẩm với các doanh nghiệp. Các cơ quan này sẽ cung cấp cho trang trại từ giống cây trồng vận chuyển hàng hố tìm đầu ra tiêu thụ sản phẩm.
Nguồn nƣớc: nƣớc sử dụng cho tƣới cây và sơ chế biến rau củ quả lấy từ nƣớc giếng khoan.
Phân bón: Thực tế, lƣợng phân bón (chủ yếu là phân chuồng ủ) mà các hộ trồng
rau hữu cơ ở trang trại Tân Minh sử dụng bình quân cho các loại rau ví dụ là 1 tấn/sào cà chua và 7,8 tạ/sào cải bắp. Năng suất này sẽ có thể đƣợc cải thiện nếu các hộ gia tăng lƣợng bón phân nhằm cung cấp đủ thêm dinh dƣỡng cho cây trồng.
Thuốc bảo vệ thực vật: Trong canh tác hữu cơ, các hộ sản xuất sử dụng các
dung dịch sinh học đƣợc chiết xuất từ nƣớc tỏi, gừng với đặc tính nặng mùi, hoặc trồng những cây dẫn dụ hay cây xua đuổi côn trùng. Bởi vậy, trên lý thuyết, việc đầu tƣ cho các biện pháp này càng lớn, hiệu quả xua đuổi càng cao, dẫn tới sự gia tăng về mặt năng suất cây trồng..
Dịng thải từ quy trình sản xuất
Theo hình, có thể xác định đƣợc những nguồn thải chính của trang trại rau bao gồm: cọng rau, lá, cỏ dại, túi nilon, nƣớc. Các nguồn thải trên khơng có tác động lớn tới mơi trƣờng. Các chất thải trên đƣợc trang ứng dụng ủ làm phân bón cho rau cho trang trại.
Nƣớc thải chủ yếu phát sinh từ các công đoạn: tƣới rau, rửa rau, vệ sinh dụng cụ, nƣớc rò rỉ từ ống dẫn nƣớc tƣới.. lƣợng nƣớc thải này không đáng kể, và không gây