1.3. Tổng quan địa điểm nghiên cứu
1.3.3 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt thuộc tỉnh Hải Dƣơng
Theo công bố của Tổng cục môi trƣờng trên cổng thông tin điện tử lƣu vực sông Cầu, chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI nƣớc sông Cầu đa số đều rất cao, đƣợc đánh giá là tốt. Riêng lƣu vực sông Cầu tại Phả Lại – Hải Dƣơng với chỉ số WQI là 70 – là nƣớc ơ nhiễm trung bình.
Bảng 1.2 Bảng chỉ số chất lƣợng nƣớc Sông Cầu tại các địa điểm quan trắc năm 2015
STT Tên điểm Thời điểm Giá trị WQI Chất lƣợng nƣớc
… ……. …. … ….
23 Hiền Lƣơng 20/07/2015 46 Ô nhiễm nặng
24 Hồ Bình 16/07/2015 91 Ơ nhiễm rất nhẹ
25 Hồ Long 20/07/2015 58 Ơ nhiễm trung bình 26 Hƣơng Lâm 21/07/2015 54 Ơ nhiễm trung bình
27 Kim Sơn 16/07/2015 93 Ô nhiễm rất nhẹ
28 Nà Bản 17/07/2015 97 Ô nhiễm rất nhẹ
29 Nam Hồ Núi Cốc 16/07/2015 82 Ô nhiễm nhẹ
30 Phả Lại 20/07/2015 70 Ơ nhiễm trung bình
Nguồn nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng chủ yếu là nƣớc sông và nƣớc hồ thuộc hệ thống sơng Thái Bình, hệ thống sơng Bắc Hƣng Hải và các hồ chứa nƣớc lớn nhƣ: hồ An Lạc, hồ Côn Sơn, hồ An Dƣơng, hồ Bạch Đằng... theo đánh giá thì trữ lƣợng nƣớc trong các sông, hồ khá dồi dào và phụ thuộc vào lƣợng mƣa hàng năm cũng nhƣ lƣu lƣợng dòng chảy từ thƣợng nguồn. Chất lƣợng và trữ lƣợng nƣớc tại các lƣu vực này luôn chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố tự nhiên và các hoạt động của con ngƣời khi khai thác và sử dụng nguồn nƣớc [1], [10].
- Trong những năm gần đây, do sự biến đổi bất thƣờng của khí hậu, nhiệt độ khơng khí tăng cao làm cho q trình bốc hơi nƣớc xảy ra mạnh hơn, đồng thời nó cũng làm cho chế độ mƣa khơng điều hịa dẫn đến trữ lƣợng nƣớc trong các con sông, hồ thay đổi khá lớn theo từng mùa. Vào mùa khô, mực nƣớc sông, hồ nhiều lúc dƣới mức trung bình hàng năm. Cịn vào mùa mƣa lũ thì nƣớc sơng hay dâng cao gây lụt lội nhiều nơi. Cùng với q trình này, chất lƣợng nƣớc cũng có nhiều thay đổi.
- Việc khai thác và sử dụng nƣớc mặt chƣa hợp lý, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp và hệ thống kênh mƣơng tƣới tiêu chƣa hồn chỉnh dẫn đến thất thốt nƣớc rất lớn. Mặt khác, việc khai thác nguồn nƣớc mặt để sản xuất nƣớc sạch cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất ngày càng tăng cũng làm thất thốt một lƣợng nƣớc sạch đáng kể ra mơi trƣờng. Mà nguyên nhân chủ yếu là do cơng tác quản lý sử dụng nƣớc sạch cịn yếu và cơ sở hạ tầng của hệ thống cung cấp nƣớc sạch chƣa hồn chỉnh[10].
Về cơ bản nƣớc mặt bị ơ nhiễm do các nguyên nhân:
+ Việc sử dụng không hợp lý thuốc bảo vệ thực vật, phân bón trong nơng nghiệp đã và đang làm nƣớc mặt bị ô nhiễm các hợp chất hữu cơ, vô cơ độc hại, nhất là nhóm thuốc trừ sâu cơ clo, cơ photpho [10].
+ Nƣớc thải sinh hoạt ở các khu đô thị, khu dân cƣ chƣa đƣợc xử lý nhƣ: thành phố Hải Dƣơng, các thị trấn, thị tứ xả thải trực tiếp ra các sông, hồ làm ô nhiễm nguồn nƣớc tại khu vực đổ thải. Trƣớc đây, nƣớc thải thành phố Hải Dƣơng không qua xử lý đƣợc bơm thải trực tiếp ra sông Sặt nhƣng từ năm 2002 đến nay, thành phố đã lắp đặt trạm bơm nƣớc thải với công suất 32000m3
Thuyền thì phần lớn nƣớc thải lại đƣợc bơm ra sơng Thái Bình, một lƣợng nhỏ đƣợc bơm ra sông Sặt.
+ Nƣớc thải sản xuất của hầu hết các khu công nghiệp, các cụm cơng nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp và các làng nghề chƣa đƣợc xử lý triệt để, nhiều chỉ tiêu vƣợt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần đƣợc thải trực tiếp ra sông gây ảnh hƣởng sâu rộng đến chất lƣợng nƣớc bề mặt. Đặc biệt là nƣớc thải ngành chế biến nông sản thực phẩm nhƣ: muối dƣa, giết mổ động vật, sản xuất bia... có tải lƣợng các chất ơ nhiễm hữu cơ cao đổ vào các nhánh sông thuộc hệ thống sơng Thái Bình và hệ thống sông Bắc Hƣng Hải đã làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc của các sông này. + Nƣớc thải tại hầu hết các bệnh viện và các trạm y tế trên toàn tỉnh xử lý chƣa triệt để đổ thải ra sơng, hồ gây ơ nhiễm các hóa chất độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Đây là nguồn gây ô nhiễm rất nguy hiểm cho cộng đồng.
+ Nguồn nƣớc sơng cịn chịu ơ nhiễm dầu và chất thải từ quá trình hoạt động của tàu thuyền vận chuyển các nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất công nghiệp và xây dựng.Nƣớc thải từ các hoạt động chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản chƣa đƣợc xử lý mà thải trực tiếp ra sông, mƣơng.
+ Vào mùa mƣa nƣớc bề mặt tại các lƣu vực sơng, hồ cịn chịu sự ơ nhiễm bởi các khoáng chất, các vi sinh vật gây bệnh, các chất lơ lửng, các hợp chất hữu cơ, vô cơ độc hại do nƣớc mƣa kéo theo khi chảy qua các khu vực bị ô nhiễm trên mặt đất. [3], [4], [7].
Nƣớc mặt có vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Hải Dƣơng bởi nó là nguồn cung cấp nƣớc chính cho sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp và cho sinh hoạt. Vì vậy, hàng năm tỉnh đã tiến hành đánh giá trữ lƣợng và chất lƣợng nƣớc mặt để phục vụ cho công tác quy hoạch, định hƣớng phát triển kinh tế, xã hội và cho việc quản lý, bảo vệ nguồn nƣớc mặt khỏi bị ơ nhiễm từ q trình phát triển kinh tế, xã hội [5].
Quá trình tìm hiểu địa bàn Hải Dƣơng cũng cho thấy rằng, với vị trí là một trong bảy trọng điểm kinh tế của phía bắc, kinh tế đang phát triển rất nhanh và mạnh với hàng loạt các khu công nghiệp, vùng công nghiệp mới đi vào hoạt động,
hàng loạt công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, vận tải... Hệ thống giao thông liên tục đƣợc đầu tƣ, nâng cấp, đặc biệt là tuyến cao tốc Hà Nội – Hải Phòng (đƣờng 5 mới) nối liền ba trọng điểm kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh càng làm cho kinh tế xã hội tăng trƣởng mạnh mẽ [12]. Tuy nhiên hệ lụy của các hoạt động trên cũng khơng ít đối với mơi trƣờng, đặc biệt là ơ nhiễm môi trƣờng nƣớc trong các hệ thống sông, ô nhiễm tiếng ồn, khơng khí, ánh sáng... vì vậy nghiên cứu, theo dõi chất lƣợng nƣớc trong hệ thống sơng ngịi tỉnh Hải Dƣơng trở nên cấp thiết, từ đó đƣa ra các đánh giá, dự báo, cảnh báo xu hƣớng và chất lƣợng nƣớc của các con sông, hƣớng tới môi trƣờng xanh, sạch, không gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe con ngƣời]
Trong luận văn này, hàm lượng 9 kim loại nặng gồm Fe, Mn, Zn, Co, Ni, Cu, Cd, Cr, Pb trong môi trường nước mặt tại 12 địa điểm và các phân đoạn trong lỗ rỗng của peeper được phân tích bằng ICP – MS từ đó đánh giá mức độ ơ nhiễm và xu hướng phân bố kim loại nặng tại các địa điểm nghiên cứu.
Các nội dung đã nghiên cứu, tìm hiểu ở phần tổng quan này sẽ được vận dụng linh hoạt và sáng tạo trong việc xác định vị trí lấy mẫu, thiết kế các dụng cụ lấy mẫu như: dụng cụ lấy mẫu nước mặt theo độ sâu, dụng cụ lấy mẫu nước chiết lỗ rỗng, thùng đựng peeper... Các nội dung này được trình bày trong chương tiếp theo (chương 2: thực nghiệm).