ĐẶC ĐIỂM ĐOẠN GEN P10 VÀ PROTEIN VỎ NGOÀI SRBSDV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân lập và biểu hiện gen mã hóa protein vỏ p10 của virus gây bệnh lúa lùn sọc đen ở việt nam luận văn ths sinh học thực nghiệm 60 42 01 14 (Trang 25 - 27)

Virus SRBSDV là một thành viên mới của phân nhóm Fijivirus-2, thuộc họ

thƣớc từ 1,8 đến 4,5 kb và đƣợc đặt tên theo thứ tự từ S1 đến S10 dựa vào kích thƣớc phân đoạn RNA sợi đơi [14]. Phân đoạn S10 là phân đoạn nhỏ nhất , có chiều dài 1.797 bp, có tỷ lệ GC đạt 35,6%, đƣơ ̣c đánh giá có đô ̣ bảo thủ cao do có tỷ lê ̣ tƣơng đồng đa ̣t gần 80% so với các loài khác trong phân chi Fijivirus 2 [29]. Phân

đoa ̣n này chứa một ORF có chiều dài 1.674 nucleotide, mã hố cho 557 axit amin, có độ tƣơng đồng lần lƣợt đạt 84,3% và 83,5% so với RBSDV và MRDV . Dƣ̣a vào đô ̣ tƣơng đồng của trình tƣ̣ nucleotide cũng nhƣ axit amin , các nhà nghiên cứu đã xác đi ̣nh đƣợc ORF này mã hóa protein vỏ ngồi của hạt virus.

Protein P10 có trọng lƣợng phân tử là 62,6 kDa, phới hợp với protein P 8 do gen trên phân đoạn S8 mã hóa tạo thành cấu trúc vỏ điển hình của chi Fijivirus là

dạng hình cầu đa diện đối xứng icosahedral [37]. Đƣờng kính lớp vỏ ngồi là ~ 70 nm, trên bề mặt vỏ ngồi có 12 gai ngắn gắn trên 12 đỉnh của hình đa diện icosahedral kiểu T=13 [7, 38].

Hình 3: Cấu trúc vỏ hình đa diện icosahedral kiểu T=13 của chi Fijivirus [38]

Protein P10 liên quan đến tính tƣơng tác đă ̣c hiê ̣u với v ật trung gian và tƣơng tác với côn trùng trung gian truyền bệnh là rầy lƣng trắng , do đó có vai trò quan trọng trong sƣ̣ tiến hoá của virus . Kết quả so sánh các trình tƣ̣ protein P10 tƣ̀ nhiều nguồn đã cho thấy hầu hết các bô ̣ ba t rong trình tƣ̣ có tính bảo thủ cao , chịu tác đô ̣ng của cho ̣n lo ̣c tƣ̣ nhiên ở mƣ́c âm tí nh hoă ̣c trung tính , trong khi bô ̣ ba thƣ́ 550 chịu tác động của chọn lọc tự nhiên ở mức dƣơng tính . Nghiên cƣ́u bƣớc đầu đã xác

đi ̣nh bơ ̣ ba n ày có thể là isoleucine (codon ATT), methionine (codon ATG) hoă ̣c valine (codon GTT). Kết quả này còn cần đƣợc nghiên cƣ́u xa hơn để làm rõ vai trò của protein P10 trong tiến hoá của virus [30].

Hình 4 : Tinh thể virus và phân tử virus SRBSDV phát hiê ̣n bằng kính hiển vi điê ̣n tƣ̉ trong tế bào cây bi ̣ bê ̣nh LSĐ tại Việt Nam năm 2009 [7].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân lập và biểu hiện gen mã hóa protein vỏ p10 của virus gây bệnh lúa lùn sọc đen ở việt nam luận văn ths sinh học thực nghiệm 60 42 01 14 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)