ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích đánh giá hiện trạng môi trường nước sông đà đoạn chảy qua địa phận tỉnh hòa bình và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường (Trang 26 - 30)

2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Địa điểm thu mẫu: thu mẫu tại 18 điểm tại các bãi ƣơng dƣỡng trên lòng hồ sơng Đà thuộc địa phận tỉnh Hịa Bình. Các điểm thu mẫu có tọa độ nhƣ sau:

Điểm thu mẫu

Tọa độ N E HB1 20047’10.7’’ 1050 16’54.4’’ HB2-3 20051’18.2’’ 105014’05.5’’ HB3 20050’38.7’’ 105015’09.3’’ HB4 20049’40.6’’ 105015’51.9’’ HB5 20046’17.1’’ 105013’47.2’’ HB6 20048’26.7’’ 105013’20.6’’ HB7 20045’40.6’’ 105011’56’’ HB8 20046’38.7’’ 105011’30.5’’ HB9 20042’51.0’’ 105011’55.6’’ HB10 20046’21.2’’ 105005’16.6’’ HB11 20044’08.6’’ 105011’40.6’’ HB12 20045’15.5’’ 105003’53.8’’ HB13 20046’40.7’’ 105004’18.2’’ HB14 20048’19.5’’ 105007’15.1’’ HB16 20049’25.7’’ 105003’16.7’’ HB17 20050’43.7’’ 105002’46.1’’ HB18 20052’28.3’’ 105000’53.4’’ HB19 20055’25.8’’ 104058’30.5’’

Thời gian nghiên cứu từ 08/2011 đến 12/2012

2.2 Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu là các chỉ tiêu: COD, độ pH, độ dẫn, P tổng, N tổng, độ muối, độ đục, nồng độ DO, NH4+, NO-3, PO43-, Động vật nổi, Thực vật nổi.

2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa

Phương pháp thu mẫu nước [20]

Mẫu đƣợc lấy cách mặt nƣớc từ 30 – 50cm, hƣớng dụng cụ lấy mẫu về hƣớng dòng chảy đến.

Dụng cụ đựng mẫu là chai nhựa. Các chai đựng mẫu nƣớc hồ đƣợc rửa sạch, rửa lại bằng nƣớc của điểm thu mẫu và đƣợc dán nhãn ghi đầy đủ các chi tiết về địa điểm, ngày giờ thu mẫu.

Phương pháp thu mẫu Thực vật nổi

Mẫu tảo và vi khuẩn lam đƣợc thu bằng lƣới vớt thực vật nổi số 64.

Thu mẫu định tính: Dùng lƣới chao đi chao lại nhiều lần trên mặt nƣớc để vớt đƣợc nhiều tảo nhất.

Thu mẫu định lƣợng: lọc 40l nƣớc qua lƣới.

Mẫu đƣợc đựng trong lọ nhựa có dung tích là 0.2l và đƣợc cố định bằng Phoocmon 5% ngay sau khi thu mẫu

Phương pháp thu mẫu Động vật nổi

Mẫu động vật nổi đƣợc thu bằng lƣới vớt Plankton số 57.

Dùng lƣới chao đi chao lại nhiều lần trên mặt nƣớc để vớt đƣợc nhiều sinh vật nhất. Thu mẫu định lƣợng: lọc 40l nƣớc qua lƣới.

Mẫu đƣợc đựng trong lọ nhựa có dung tích là 0.2l và đƣợc cố định bằng Phoocmon 5% ngay sau khi thu mẫu.

2.3.2 Phương pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm

Một số các thơng số lý hóa học nhƣ: pH, độ đục, nhiệt độ, độ dẫn, độ muối, và hàm lƣợng oxi hòa tan đƣợc xác định ngay trên hiện trƣờng thu mẫu bằng máy TOA của Nhật. Các chỉ tiêu hóa học còn lại nhƣ COD, NH4, PO4, P tổng số,O3 đƣợc phân tích tại phịng thí nghiệm Sinh thái học và sinh học môi trƣờng – khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên – ĐHQGHN theo các phƣơng pháp đã đƣợc quy định trong “ Các tiêu chuẩn nhà nƣớc Việt Nam về môi trƣờng” ( bộ khoa học Công nghệ và Môi trƣờng, 2009) [3].

Phân tích mẫu Thực vật nổi

Mẫu đƣợc gửi phân tích tại phịng Sinh thái mơi trƣờng nƣớc của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.

Phân tích mẫu Động vật nổi

Mẫu đƣợc gửi phân tích tại phịng Sinh thái mơi trƣờng nƣớc của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.

2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu * Số liệu thủy lý hóa * Số liệu thủy lý hóa

Những chỉ tiêu lý hóa sau khi phân tích sẽ so sánh với những hệ thống tiêu chuẩn tùy thuộc vào từng tiêu chuẩn của từng quốc gia, từng mục đích sử dụng để đánh giá chất lƣợng nƣớc. Trong luận văn này chúng tôi so sánh với QCVN 08:2008. Ngồi ra ngƣời ta cịn sử dụng hệ thống phân loại của Lee và Wang ( bảng 1) để đánh giá chất lƣợng nƣớc thông qua các chỉ tiêu lý, hóa học.

Bảng 1. Hệ thống phân loại của Lee và Wang

Mức ô nhiễm DO(mg/l) BOD5(mg/l) NO3 –NH4(mg/l) Không ô nhiễm >3 <3 <0.5 Ô nhiễm nhẹ >2 3-5 0.5-1 Ơ nhiễm trung bình >1 5-15 1.5-3 Ô nhiễm nặng <0.5 >15 >3

* Số liệu ĐVN, TVN

Việc sử dụng các chỉ thị sinh học trong việc đánh giá chất lƣợng nƣớc đƣợc thông qua các chỉ số chỉ thị, tiêu biểu là các chỉ số đa dạng ( Diversity indices). Ở đây sử dụng chỉ số Margalef để đánh giá độ đa dạng sinh vật nổi và từ đó đánh giá mức ô nhiễm của vùng nghiên cứu.

- Chỉ số Margalef (D) (1958): D =

Với D: chỉ số đa dạng Margalef S: Tổng số loài trong mẫu

N: Tổng số lƣợng các thể trong mẫu

Chỉ số đa dạng D là chỉ số đƣợc áp dụng rộng rãi cho mọi đối tƣợng sinh vật. Chỉ số D dựa trên tính đa dạng của quần xã liên quan với trạng thái ô nhiễm. Khi mơi trƣờng ơ nhiễm thì số lƣợng lồi giảm đi và số lƣợng các thể của một loài tăng lên. Mối liên hệ giữa giá trị D và các loại ô nhiễm đƣợc thể hiện trong bảng số 2 dƣới đây:

Bảng 2: Giá trị D và phân loại các mức ô nhiễm

D Mức độ ô nhiễm

3.0 – 4.5 Không ô nhiêm ( oligossaprobic) 2.0 – 3.0 Ơ nhiễm trung bình ( β – meosaprobic) 1.0 – 2.0 Ô nhiễm nặng ( α – meosaprobic) 0.0 – 1.0 Ô nhiễm rất nặng ( polysaprobic)

Nguồn trích dẫn: theo K.S Gilgranmai và cộng sự [26].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích đánh giá hiện trạng môi trường nước sông đà đoạn chảy qua địa phận tỉnh hòa bình và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)