Hình 3.25. Bản đồ tƣớng khu vực mỏ khí X
Định nghĩa thạch học: thạch học trong mơ h nh đƣợc định nghĩa theo thể tích sét đƣợc minh giải từ tài liệu địa vật lý giếng khoan. Theo đó:
• Thạch học là cát nếu Vsét <=0.4 • Thạch học là sét nếu Vsét >0.4
Việc xác định hƣớng phát triển của thân cát phạm vi mỏ khí X nếu chỉ dựa vào tài liệu của một giếng khoan là hết sức khó khăn. Tuy nhiên với tài liệu thuộc tính địa chấn tốt cũng là một đầu vào hết sức quan trọng để mô phỏng thạch học. Học viên lựa chọn phƣơng pháp chuỗi mô phỏng ngẫu nhiên (Sequential gaussian simulation-SIS) kết hợp cả tài liệu giếng khoan và thuộc tính địa chấn để mơ phỏng phân bố thạch học cho mỏ X.
3.3.5.2. Quy trình mơ phỏng phân bố thạch học cho mỏ X
Mơ hình phân bố thạch học của toàn bộ mỏ theo phƣơng pháp mô phỏng ngẫu nhiên SIS dựa trên cơ sở phân bố thạch học dọc theo các giếng khoan, mối quan hệ của từng loại thạch học trong không gian và kết hợp với tài liệu thuộc tính địa chấn ở những vùng khơng có giếng khoan. Các bƣớc thực hiện trình tự nhƣ sau:
Bƣớc 1: Phân tích tài liệu giếng khoan, xác định và phân chia từng loại thạch học tại giếng khoan. Trong nghiên cứu này, hai loại thạch học đƣợc phân chia là cát, màu vàng có khả năng chứa và sét màu xám khơng có khả năng chứa đã đƣợc phân chia. Từ đó tính đƣợc tỷ lệ phân bố thạch học theo chiều dọc; chiều dày của từng loại thạch học (Hình 3.24).
Bƣớc 2: Phân tích mối tƣơng quan của từng loại thạch học trong không gian từ tài liệu giếng khoan để áp dụng mối tƣơng quan này sang các vùng khơng có giếng. Nguyên tắc phân tích và áp dụng dựa trên các nguyên lý của địa thống kê (Mục 3.1.2, 3.1.3).
Bƣớc 3: Phân tích mối tƣơng quan giữa thuộc tính địa chấn và từng loại thạch học. Vì mỏ X chỉ có một giếng khoan nên khơng xác định đƣợc tƣơng quan dữ liệu theo chiều ngang, do vậy việc dự báo sự phát triển của thân cát là hết sức khó khăn. Học viên đã phân tích các thuộc tính địa chấn có mối quan hệ với thạch học để kết hợp thuộc tính địa chấn vào các vùng khơng có giếng khoan.
Bƣớc 4: Áp dụng tƣơng quan dữ liệu trong khu vực có giếng khoan kết hợp thuộc tính địa chấn vào các vùng khơng có giếng khoan bằng phƣơng pháp SIS.
3.3.5.3. Phƣơng pháp mô phỏng SIS
Phƣơng pháp mô phỏng SIS là một chuỗi mô phỏng ngẫu nhiên với các biến rời rạc (0,1,2,…) đặc trƣng cho từng loại thạch học. Phƣơng pháp dựa trên cở sở của thuật tốn Gauss để tính xác suất của từng loại thạch học trong mỗi ô lƣới làm cơ sở để định nghĩa cho ơ lƣới. Hình 3.26 mơ tả thuật tốn SIS cho mạng 4x4 ô lƣới gồm 3 loại thạch học.