.Đánh giá tổng hợp chất lƣợng nƣớc hồ nội thành Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ nội thành hà nội giai đoạn 2010 2016 và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý (Trang 58)

3.2.1. Đánh giá diễn biến chất lượng nước hồ giai đoạn 2010-2016 theo mùa

Chỉ số chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tại các hồ nội thành qua 02 mùa (mùa mƣa và mùa khô) trong giai đoạn 2010 - 2016 đƣợc thể hiện ở Bảng 3.1.

Bảng 3.1: Chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI các hồ nội thành giai đoạn 2010 – 2016 theo mùa STT Hồ 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Mùa mƣa Mùa khô Mùa mƣa Mùa khô Mùa mƣa Mùa khô Mùa mƣa Mùa khô Mùa mƣa Mùa khô Mùa mƣa Mùa khô Mùa mƣa Mùa khô 1. Hồ Tây 64 59 58 50 60 44 61 65 52 58 77 15 50 16 2. Hoàn Kiếm 60 54 65 76 66 70 73 61 77 23 15 67 57 61 3. Trúc Bạch 55 11 14 12 43 33 11 13 14 9 63 14 56 29 4. Thủ Lệ 82 77 56 36 60 60 85 62 82 13 85 78 82 49 5. Giảng Võ 14 15 29 29 54 55 8 42 14 51 33 47 9 48 6. Thành Công 17 57 46 66 45 68 67 67 16 69 82 61 73 76 7. Ba Mẫu 9 46 5 24 11 19 9 35 13 9 66 50 47 74 8. Đống Đa 55 15 14 25 40 52 34 62 68 39 80 79 52 45 9. Nghĩa Tân 55 66 67 15 59 54 42 20 33 20 17 80 61 74 10. Bảy Mẫu 67 79 87 70 68 76 60 69 71 66 53 76 69 69 11. Thiền Quang 69 13 14 14 43 10 76 61 73 63 71 49 69 11 12. Yên Sở 1 64 40 10 15 32 10 8 7 59 10 66 63 51 11 13. Ngọc Khánh 32 38 10 24 45 24 10 8 63 11 14 50 71 73 14. Thanh Nhàn 60 59 71 60 59 15 65 61 71 14 75 82 79 74 15. Kim Liên (to) 10 11 11 7 8 18 6 7 48 11 9 13 61 65 16. Đầm Trị 69 12 65 72 12 59 50 67 72 37 88 13 60 14 17. Hạ Đình 14 49 12 9 55 53 8 55 9 11 12 4 7 34 18. Định Công 14 50 26 11 9 39 48 46 72 51 79 75 71 62 19. Rẻ Quạt 55 11 48 52 73 33 8 32 65 6 15 10 68 72 20. Đầu Đông 16 27 13 14 13 14 13 13 16 14 71 15 30 68

Theo kết quả tính tốn chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI đối với 20 hồ thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn, nhận thấy: có sự biến động về chất lƣợng nƣớc giữa mùa mƣa và mùa khơ của các hồ qua các năm. Nhìn chung, chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc hồ mùa mƣa cao hơn mùa khô qua các năm giữa các hồ.

Đến hết năm 2013, thành phố chỉ đạo xử lý 11 hồ trên đại bàn nội thành,

hiện toàn bộ các hồ này đã đƣợc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng bàn giao các đơn vị quản lý (Cơng ty TNHH MTV Thốt nƣớc Hà Nội và các đơn vị khác) tiếp tục duy trì [8], trong giới hạn nghiên cứu của luận văn bao gồm các hồ: Ngọc Khánh, Kim

Liên, Thanh Nhàn. Hồ Giảng Võ; hồ Trúc Bạch do Bộ Khoa học và Công nghệ

hỗ trợ xử lý cũng đã bàn giao cho Cơng ty TNHH MTV Thốt nƣớc Hà Nội quản lý, duy trì chất lƣợng nƣớc.

Dựa vào kết quả tính tốn WQI qua các năm trong giai đoạn 2010 – 2016 của luận văn, thực hiện phân hạng chất lƣợng nƣớc 20 hồ trong nghiên cứu nhƣ sau: - Các hồ bị ô nhiễm nặng, cần áp dụng các biện pháp xử lý trong tƣơng lai

(WQI = 0-25): hồ Hạ Đình, Đầu Đơng, Rẻ Quạt

- Các hồ có chỉ số chất lƣợng nƣớc kém, có thể dùng cho mục đích giao thơng thuỷ và các mục đích tƣơng đƣơng khác (WQI = 26-50): Hồ Tây, Trúc Bạch, Giảng Võ, Đống Đa, Thiền Quang, Yên Sở 1, Đầm Trị,

- Các hồ có chỉ số chất lƣợng trung bình, nƣớc có thể dùng cho mục đích tƣới tiêu và các mục đích tƣơng đƣơng khác (WQI = 51-75): Hoàn Kiếm, Ba Mẫu, Nghĩa Tân, Ngọc Khánh, Thanh Nhàn, Thành Công, Bẩy Mẫu, Thủ Lệ, Kim Liên (to), Định Công.

Xu hƣớng biến đổi chất lƣợng nƣớc tại các hồ trong giai đoạn 2010 – 2016 nhƣ sau:

- Các hồ có dấu hiệu bị ơ nhiễm theo thời gian (chỉ số chất lƣợng nƣớc có xu hƣớng giảm): Hồ Tây, Bẩy Mẫu, Yên Sở 1, Hạ Đình.

- Các hồ có dấu hiệu chất lƣợng đƣợc cải thiện theo thời gian (chỉ số chất lƣợng nƣớc có xu hƣớng tăng): hồ Trúc Bạch, Thành Cơng, Ba Mẫu, Đống Đa, Nghĩa Tân, Thiền Quang, Ngọc Khánh, Thanh Nhàn, Kim Liên (to), Định Công, Đầu Đông.

- Các hồ có chỉ số chất lƣợng biến động giữa các năm: hồ Hoàn Kiếm, hồ Đầm Trị; hồ Rẻ Quạt; hồ Thủ Lệ; hồ Giảng Võ.

Thực hiện tính tốn chỉ số WQI trung bình năm đối với các hồ đƣợc thể hiện cụ thể trong Bảng 3.1, Luận văn lựa chọn một số hồ để đánh giá diễn biến chất lƣợng nƣớc trong giai đoạn 2010-2016

Xu hƣớng biến đổi chất lƣợng nƣớc của Hồ Tây trong giai đoạn từ năm 2010 - 2016

Hình 3.8: Chỉ số chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc WQI của Hồ Tây trong giai đoạn 2010 – 2016

(Nguồn: Kết quả phân tích của học viên)

Trong giai đoạn 2010-2016, chất lƣợng môi trƣờng nƣớc hồ Tây có xu hƣớng giảm xuống mức đánh giá sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tƣơng đƣơng khác (WQI trong khoảng biểu thị màu cam). Năm 2016 đã xảy ra hiện

tƣợng cá chết ở Hồ Tây nguyên nhân là do chất lƣợng môi trƣờng nƣớc Hồ Tây suy giảm. Từ kết quả quan trắc phân tích tại thời điểm hiện tƣợng cá chết (10/2016), đề tài đã thực hiện xử lý số liệu và nhận thấy các thông số COD vƣợt từ 1,16 – 5,23 lần; BOD5 vƣợt từ 1,06 – 5,73 lần; amoni vƣợt từ 1,01 – 2,26 lần so với QCVN 08- MT:2015/BTNMT . Hiện tƣợng cá chết là do mơi trƣờng nƣớc bị thiếu hụt ơ xy hịa tan nghiêm trọng (ô nhiễm hữu cơ) trong các tầng nƣớc do các q trình sinh hóa và hóa học đã tiêu thụ hết lƣợng ơ xy hịa tan trong khi hồ khơng có khả năng tái tạo lƣợng ô xy cần thiết thông qua trao đổi khí, trao đổi nƣớc và quang hợp của thực vật thủy sinh và thực vật nổi trên bề mặt thoáng của hồ.

Trong quá trình tác giả tham vấn ý kiến cộng đồng quanh khu vực các hồ, 90% ngƣời dân sống quanh khu vực Hồ Tây đã nhận định rằng, chất lƣợng nƣớc hồ Tây đang có xu hƣớng bị ơ nhiễm, cảm quan cho thấy mơi trƣờng nƣớc hồ Tây có mùi và đục hơn. Nguyên nhân dẫn đến việc ô nhiễm môi trƣờng nƣớc hồ theo đánh giá của ngƣời dân, khoảng 50% ngƣời dân đƣợc hỏi cho rằng là do hoạt đông sản xuất dịch vụ xung quanh và trên hồ, ngoài ra, khoảng 30% cho rằng là do ý thức của ngƣời dân chƣa cao, vẫn còn các hiện tƣợng xả rác xuống hồ.

Cũng theo ý kiến của PGS.TS. Hồ Thanh Hải – Hội Bảo vệ thiên nhiên và

môi trƣờng Việt Nam: “Chất lƣợng nƣớc hồ Tây đã có dấu hiệu bị ơ nhiễm hữu cơ, do đó cần có các giải pháp xử lý cải tạo chất lƣợng nƣớc hồ nhƣ nạo vét bùn”.

Chƣơng trình thử nghiệm xử lý ơ nhiễm nƣớc hồ trong nội thành tiến hành từ năm 2009 đến 2012 đã đạt kết quả đáng kể, các hồ trong chƣơng trình xử lý ơ nhiễm có chất lƣợng nƣớc xu hƣớng tăng dần theo thời gian [5].

Hồ Thanh Nhàn là hồ có diện tích lớn so với lƣợng nƣớc thải chảy vào, chất

lƣợng nƣớc khá ổn định trong suốt thời gian xử lý do công ty Cổ Phần Xanh thực hiện bằng công nghệ “Xử lý giảm thiểu ô nhiễm nƣớc mặt bằng công nghệ quản lý tổng hợp các thuỷ vực”. Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc cuối kỳ xử lý của Trung tâm Quan trắc và Phân tích Tài ngun mơi trƣờng Hà Nội cho thấy các chỉ tiêu ô nhiễm cơ bản đã đạt QCVN 08 - MT:2015/BTNMT cột B2: COD và BOD5 trung

bình giảm 50% - 60%, Phosphat trung bình giảm 70%, Amoni, Phosphat, DO đƣợc cải thiện đáng kể so với trƣớc khi xử lý. Cảm quan tại tất cả các hồ, nƣớc trong và giảm mùi hôi rõ rệt [8].

Đề tài luận văn thực hiện tính tốn chỉ số chất lƣợng môi trƣờng nƣớc WQI cho hồ Thanh Nhàn từ năm 2010 – 2016 đƣợc thể hiện cụ thể trong hình 3.9, kết quả xử lý số liệu cho thấy rằng, chất lƣợng môi trƣờng nƣớc Hồ Thanh Nhàn sau khi áp dụng công nghệ xử lý của công ty Cổ Phần Xanh đã đƣợc cải thiện hơn, chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI năm 2016 là 76, đƣợc đánh giá nƣớc hồ nằm trong khoảng mục đích sử dung cho cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng vẫn cần các biện pháp xử lý phù hợp.

Hình 3.9: Chỉ số chất lƣợng môi trƣờng nƣớc WQI của Hồ Thanh Nhàn trong giai đoạn 2010 – 2016

(Nguồn: Kết quả phân tích của học viên)

Theo ý kiến của PGS. TS. Trần Đức Hạ Trƣờng Đại học Xây dựng đã cho

rằng: “Biện pháp xử lý tại hồ Thanh Nhàn do công ty Cổ Phần Xanh thực hiện đã bƣớc đầu cải thiện đƣợc chất lƣợng nƣớc hồ Thanh Nhàn và nên áp dụng biện pháp này với một số hồ khác”.

Hồ Kim Liên lớn trung bình tiếp nhận khoảng 1500 m3 nƣớc thải /ngày.đêm, trƣớc khi xử lý hồ bị ô nhiễm nặng các chỉ tiêu Amoni, Nitrat, Photphat cao và vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép QCVN 08 - MT:2015/BTNMT nhiều lần gây ra hiện tƣợng phú dƣỡng, tảo phát triển mạnh, nƣớc có màu xanh đen và có mùi khó chịu do phải tiếp nhận nƣớc thải trực tiếp không qua xử lý tƣ̀ khu dân cƣ thuô ̣c phƣờng Phƣơng Mai và Kim Liên và các văn phòng , nhà hàng lân cận [8]. Sau khi tiến hành các giải pháp xử lý tổng hợp do Trung tâm nghiên cứu Công nghệ môi trƣờng và Phát triển bền vững thực hiện cải thiện chất lƣợng hồ bằng phƣơng pháp Cơ - Sinh - Hoá đã phát huy hiệu quả, chất lƣợng nƣớc hồ dần ổn định và chuyển biến tích cực về mặt cảm quan và chất lƣợng nƣớc từ biểu thị chất lƣợng WQI màu đỏ (nƣớc bị ô nhiễm nặng) sang màu vàng (sử dụng cho mục đích tƣới tiêu và các mục đích tƣơng đƣơng khác), kết quả tính chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI hồ Kim Liên trong giai đoạn 2010 - 2016 đƣợc trình bày trong Hình 3.10.

Trực quan, nƣớc trong hơn và giảm mùi hôi rõ rệt, tảo giảm mạnh, các hệ thủy sinh vật trên hồ phát triển tốt tạo cảnh quan đẹp. Tham vấn cộng đồng dân cƣ sống xung quanh hồ đã cho kết quả rằng: trên 80% ngƣời dân đƣợc hỏi ghi nhận hiệu quả xử lý là tốt. Kết quả quan trắc cuối kỳ cho thấy TSS trung bình giảm 82%, COD trung bình giảm 58%, BOD5 trung bình giảm 59%. Đối với hệ MBR áp du ̣ng cho xƣ̉ lý nƣớc hồ Kim Liên có thành phần ô nhiễm tƣơng tƣ̣ nhƣ nƣớc thải sinh hoạt với hiệu suất xử lý SS đa ̣t 100%, COD đa ̣t 85%, amoni đa ̣t 100%, hiê ̣u suất khƣ̉ nitơ đa ̣t 35% và Coliform đạt 99%.

Hình 3.10: Chỉ số chất lƣợng môi trƣờng nƣớc WQI của Hồ Kim Liên lớn trong giai đoạn 2010 – 2016

(Nguồn: Kết quả phân tích của học viên)

Theo ý kiến của GS.TS. Đặng Kim Chi thuộc trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội đã nhận xét rằng: “Biện pháp xử lý Cơ - Sinh - Hoá áp dụng tại hồ Kim Liên đạt hiệu quả xử lý cao và phù hợp, cần có chính sách để nhân rộng biện pháp xử lý này cho các hồ khác trên địa bàn Hà Nội”.

Các giải pháp cải tạo hồ đã mang đến kết quả cao trong việc xử lý các hồ tại nội thành Hà Nội. Ngồi ra cịn có các cơng nghệ của Viện Hố học - Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam và Công nghệ “Vi sinh IDRABEL – Vƣơng quốc Bỉ” của Viện Châu Âu, Châu Á, Châu Phi, Mỹ La tinh phối hợp với Trung tâm tƣ vấn và Công nghệ môi trƣờng (Tổng cục Môi trƣờng) cũng đã mang lại hiệu quả trong công tác xử lý hồ tại Hà Nội.

Để xử lý chất lƣợng nƣớc hồ đƣợc hiệu quả, cần lựa chọn và có những biện pháp xử lý để áp dụng phù hợp. Theo ý kiến của tất cả các chuyên gia đều cho rằng, mỗi hồ đều có đặc điểm, tính chât nƣớc và biện pháp quản lý khác nhau, vì vậy, mỗi

hồ khác nhau phù hợp với mỗi phƣơng pháp xử lý khác nhau. Với các công nghệ hiện nay đang đƣợc áp dụng tại các hồ nội thành Hà Nội, thì:

+ Cơng nghệ “Xử lý giảm thiểu ô nhiễm nƣớc mặt bằng công nghệ quản lý tổng hợp các thuỷ vực” của Công ty Cổ phần Xanh phù hợp áp dụng đối với những hồ có lƣợng nƣớc thải bổ cập nhiều.

+ Công nghệ dùng tổ hợp giải pháp Cơ - Sinh - Hoá học do Trung tâm Nghiên cứu công nghệ môi trƣờng và Phát triển bền vững (thuộc trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên phù hợp áp dụng với những hồ có lƣợng nƣớc thải bổ cập phù hợp với cơng suất của trạm xử lý, có vị trí, diện tích và nguồn điện để lắp đặt trạm xử lý trên bờ hồ.

+ Công nghệ “Vi sinh IDRABEL – Vƣơng quốc Bỉ” của Viện Châu Âu, Châu Á, Châu Phi, Mỹ La tinh phối hợp với Trung tâm tƣ vấn và Công nghệ môi trƣờng (Tổng cục Môi trƣờng) nên áp dụng đối với những hồ có trầm tích và bùn đáy nhiều, lƣợng nƣớc thải bổ cập ít.

Cần có biện pháp áp dụng rộng rãi và lựa chọn công nghệ phù hợp để xử lý ô nhiễm các hồ khác trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong tƣơng lai.

3.2.2. So sánh đánh giá chất lượng nước giữa các nhóm hồ nghiên cứu

Dựa vào hình 3.11 ta có thể thấy có sự khác nhau về chất lƣợng nƣớc giữa các nhóm hồ trong đề tài nghiên cứu. Theo đó, nhóm hồ đã đƣợc cải tạo và tách nƣớc thải hồn tồn (nhóm 1) là nhóm các hồ có chất lƣợng nƣớc qua các năm 2010-2016 tốt hơn hai nhóm cịn lại (nhóm 2, 3).

Hình 3.11: Chỉ số chất lƣợng môi trƣờng nƣớc WQI các hồ đặc trƣng thuộc 3 nhóm hồ trong giai đoạn 2010 – 2016

(Nguồn: Kết quả phân tích của học viên)

- Hồ Tây, hồ Hồn Kiếm thuộc nhóm các hồ đã đƣợc cải tạo và tách nƣớc thải hồn tồn (nhóm 1) có WQI từ 33-71 đƣợc đánh giá là thuộc vào giới hạn mục đích sử dụng cho giao thông thủy, tƣới tiêu và các mục đích tƣơng đƣơng khác (giới hạn đánh giá trong khoảng màu da cam đến màu vàng) - Hồ Trúc Bạch, Giảng Võ thuộc nhóm 2, nhóm các hồ đã đƣợc cải tạo và vẫn

còn tiếp nhận nƣớc mƣa và nƣớc thải có WQI từ 12-55. Chất lƣợng nƣớc hồ qua các năm trong giai đoạn nghiên cứu đƣợc đánh giá thuộc vào giới hạn nƣớc bị ô nhiễm nặng cần các biện pháp xử lý trong tƣơng lai và mục đích sử dụng cho giao thơng thủy và các mục đích tƣơng đƣơng khác (giới hạn đánh giá trong khoảng màu đỏ đến màu da cam). Hầu hết các hồ thuộc nhóm 2 đều có chất lƣợng nƣớc hồ tốt hơn trong năm 2013-2016, do tính hiệu quả của q trình cải tạo hồ trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2009-2012. - Hồ Hạ Đình, Đầu Đơng thuộc nhóm hồ đang hoặc chƣa tiến hành cải tạo có

WQI từ 8 – 54, chất lƣợng nƣớc hồ biến động qua các năm và đƣợc đánh giá chất lƣợng nƣớc chủ yếu thuộc vào giới hạn nƣớc bị ô nhiễm nặng cần các

biện pháp xử lý trong tƣơng lai (giới hạn đánh giá chủ yếu trong khoảng màu đỏ). Hồ Hạ Đình và Đầu Đơng là các hồ chƣa đƣợc cải tạo và tiến hành xử lý, vì vậy chất lƣợng nƣớc hồ vẫn cịn bị ơ nhiễm nghiêm trọng.

Trong quá trình tham vấn ý kiến cộng đồng đối với hai nhóm hồ đã cải tạo và tách nƣớc thải (nhóm 1) và nhóm hồ chƣa cải tạo trong phạm vi nghiên cứu cho kết quả đƣợc thể hiện trong biểu đồ hình

Hình 3.12: Biểu đồ thể hiện ý kiến tham vấn cộng đồng về hiện trạng chất lƣợng nƣớc hồ nội thành Hà Nội

(Nguồn: Kết quả phân tích của học viên)

Từ biểu đồ hình 3.12 nhận thấy có sự khác biệt giữa 2 nhóm hồ đã cải tạo và tách nƣớc thải với nhóm hồ chƣa cải tạo

+ Nhóm hồ đã cải tạo và tách nƣớc thải: Khoảng 51% ngƣời dân đƣợc hỏi cho rằng chất lƣợng nƣớc hồ đã bị ô nhiễm nhẹ.

+ Nhóm hồ chƣa cải tạo: khoảng 82,3% ngƣời dân đƣợc hỏi cho rằng chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ nội thành hà nội giai đoạn 2010 2016 và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)