Môi trƣờng nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại mỏ sắt trại cau, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 48 - 54)

CHƢƠNG 2 Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu

3.1.2. Môi trƣờng nƣớc

a. Nguồn gây tác động

Bảng 3.3. Nguồn phát sinh nƣớc thải do hoạt động của mỏ TT Nguồn gây tác động Chất ô nhiễm chỉ thị Khu vực phát sinh

1 Nƣớc mƣa chảy tràn TSS, KLN, dầu mỡ, độ đục, …

- Khu vực khai trƣờng, bãi thải;

- Trên các tuyến đƣờng giao thơng.

2 Nƣớc thải từ q trình

tuyển rửa KLN, dầu mỡ cặn lơ lửng, Nƣớc thải moong

3 Nƣớc thải sinh hoạt của công nhân

TSS, BOD, COD, ∑N, P, vi khuẩn… - Khu vực văn phòng, nhà ăn, nhà tập thể b. Hiện trạng

Nhƣ vậy các nguồn gây tác động đến môi trƣờng nƣớc khu vực mỏ gồm nƣớc mƣa chảy tràn qua khu vực mỏ, nƣớc thải phát sinh từ quá trình tuyển rửa, nƣớc thải sinh hoạt. Nƣớc thải mỏ đã tác gây những tác động không nhỏ đến nguồn tiếp nhận suối Thác Lạc. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt, nƣớc thải, nƣớc ngầm khu vực mỏ đƣợc thể hiện qua các kết quả giám sát môi trƣờng định kỳ nhƣ sau:

- Về môi trƣờng nƣớc thải

Nƣớc thải từ quá trình tuyển rửa: Nƣớc thải từ quá trình tuyển rửa quặng, giảm lƣợng tạp chất trong quặng. Lƣu lƣợng nƣớc thải đƣợc bơm vào các hồ chứa bùn thải quặng đuôi và chảy vào nguồn tiếp nhận hiện tại là (theo số liệu mỏ cung cấp):

Bảng 3.4. Lƣu lƣợng nƣớc thải phát sinh từ quá trình tuyển rửa quặng Mùa mƣa

Giai đoạn Tổng lƣu lƣợng

(m3/ng.đ)

2009 ÷ 2011 3.200

Mùa khô Giai đoạn

Thành phần, nồng độ, tính chất nƣớc thải phát sinh từ quá trình tuyển rửa quặng đƣợc thể hiện bảng dƣới đây:

Bảng 3.5. Kết quả đo đạc và phân tích chất lƣợng nƣớc thải phát sinh từ quá trình tuyển rửa

TT Tên chỉ

tiêu Đơn vị Kết quả QCVN

24:2009/BTNMT(B) NT-3 1 COD mg/l 10,8 100 2 TSS mg/l 320,5 100 3 As mg/l <0,005 0,1 4 Cd mg/l <0,0005 0,01 5 Pb mg/l 0,0194 0,5 6 Hg mg/l 0,0016 0,01 Chú thích:

- “<”: Chỉ giới hạn của phép đo

* Vị trí lấy mẫu

- NT-3: Tại cửa xả nƣớc thải.

* Thời gian lấy mẫu

- Ngày lấy mẫu: 10/9/2010.

- Ngày phân tích: 10/9/2010 đến 17/9/2010

* Tiêu chuẩn so sánh

Nƣớc thải từ quá trình tuyển rửa đƣợc sử dụng Quy chuẩn quốc gia về nƣớc thải công nghiệp QCVN 24:2009/BTNMT(B) để so sánh.

Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy hầu hết các chỉ tiêu phân tích có giá trị

đo nhỏ và nằm trong quy chuẩn cho phép. Tuy nhiên, nƣớc thải mỏ có chỉ tiêu TSS (chất rắn lơ lửng) khá cao, vƣợt quy chuẩn cho phép QCVN 24:2009/BTNMT(B) 3,2 lần. Nhƣ vậy đặc trƣng ô nhiễm nƣớc thải phát sinh từ quá trình tuyển rửa của mỏ sắt Trại Cau là chất rắn lơ lửng [4].

Bảng 3.6. Kết quả đo đạc và phân tích chất lƣợng nƣớc mặt khu vực dự án TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 08:2008/BTNMT (B1) NM-3.23-2 7 pH - 7,3 5,5-9 8 BOD5 mg/l 5,2 15 9 COD mg/l 15,1 30 10 TSS mg/l 3532 50 11 As mg/l <0,005 0,05 12 Cd mg/l 0,0005 0,01 13 Pb mg/l 0,0068 0,05 14 Cr mg/l 0,0262 - 15 Zn mg/l <0,05 1,5 16 Mn mg/l 0,11 - 17 Fe mg/l 0,353 1,5 18 Coliform MPN/100ml 1600 7500 Chú thích: - “-”: Khơng có đơn vị

- “<”: Chỉ giới hạn của phép đo

* Vị trí lấy mẫu

- NM-3.23-2: Trên suối Thác Lạc, sau điểm tiếp nhận nƣớc thải của dự án 50m về phía hạ lƣu. Tọa độ: 21º36’19,1”N; 105º57’16,1”.

* Thời gian lấy mẫu

- Ngày lấy mẫu: 27/5/2011.

- Ngày phân tích: 27/5/2011 đến 6/6/2011

* Tiêu chuẩn so sánh

Nƣớc mặt đƣợc sử dụng Quy chuẩn quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt QCVN 08 : 2008/BTNMT (B1) để so sánh.

Từ kết quả đo và phân tích chất lƣợng nƣớc mặt trong khu vực dự án, cho thấy: Một số chỉ tiêu vƣợt quy chuẩn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT(B1), chỉ tiêu TSS tại mẫu NM-3.23-2 vƣợt quy chuẩn cho phép 70,64 lần. Qua đó cho thấy việc khai thác, tuyển rửa quặng sắt từ mỏ săt Trại Cau ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc là rất lớn.

- Nƣớc mƣa chảy tràn

Đây là nguồn thải cần thiết đƣợc quan tâm trong hoạt động của mỏ, nƣớc mƣa chảy tràn rất khó kiểm sốt song lại có tác động lớn đến mơi trƣờng do nó cuốn theo nhiều chất ơ nhiễm trên bề mặt mà nó chảy qua.

Lƣợng nƣớc mƣa lớn nhất chảy tràn qua khu vực mỏ có thể đƣợc xác định theo công thức thực nghiệm sau:

Q = 2,78 x 10-7 x  x F x h (m3

/s) [22] Trong đó:

2,78 x 10-7- Hệ số quy đổi đơn vị

 - Hệ số dòng chảy, phụ thuộc vào đặc điểm mặt phủ, độ dốc ().

Bảng 3.7. Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ

Loại mặt phủ

Mái nhà, đƣờng bê tông 0,80 - 0,90 Đƣờng nhựa 0,60 - 0,70 Đƣờng lát đá hộc 0,45 - 0,50 Đƣờng rải sỏi 0,30 - 0,35 Mặt đất san 0,20 - 0,30 Bãi cỏ 0,10 - 0,15

h - Cƣờng độ mƣa trung bình tại trận mƣa tính tốn, mm/h (h = 100 mm/h). F- Diện tích hứng nƣớc của mỏ (m2).

Căn cứ và diện tích hứng nƣớc tại từng khu vực của mỏ ta tính tốn lƣu lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn tại mỏ nhƣ sau:

Bảng 3.8. Lƣu lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn tính theo từng khu vực mỏ Khu vực tính tốn Diện tích tính tốn (m2) Hệ số dịng chảy mặt () Lƣu lƣợng tính tốn (m3/s) Khu vực sàng tuyển 2.736,10 0,3 0,02 Khu bãi thải Nam 650000 0,35 6,32 Khu bãi thải Tây 70000 0,35 0,68

Với nƣớc mƣa chảy tràn, mức độ ô nhiễm chủ yếu là từ nƣớc mƣa đợt đầu (tính từ khi mƣa bắt đầu hình thành dịng chảy trên bề mặt đến 15-20 phút sau đó). Hàm lƣợng chất bẩn trong nƣớc mƣa đợt đầu tại khu vực đƣợc ƣớc tính nhƣ sau: BOD5 khoảng 35 đến 50 mg/l, hàm lƣợng cặn lơ lửng khoảng 1500 đến 1800 mg/l.

Lƣợng chất bẩn (chất khơng hồ tan) tích tụ tại khu vực đƣợc xác định theo công thức sau:

M = Mmax (1-e-kz.t).F (Kg) [22] Trong đó:

+ Mmax: Lƣợng chất bẩn có thể tích tụ lớn nhất tại khu vực mỏ

Mmax=250kg/ha.

+ Hệ số động học tích luỹ chất bẩn, Kz=0,4/ngày + t: Thời gian tích luỹ chất bẩn, 15 ngày

+F: Diện tích khu vực tính tốn (ha) - Nƣớc ngầm

Bảng 3.9. Kết quả đo đạc và phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực dự án

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả QCVN 09:2008/BTNMT NN- 3.23-1 NN- 3.23-2 NN- 3.23-3 1 pH - 5,7 5,5 6,3 5,5-8,5 2 COD (KMnO4) mg/l 2,2 2,8 2,8 4

3 TSS mg/l 0,7 0,4 2 - 4 Độ cứng mg/l 39 17 73 500 5 As mg/l <0,005 <0,005 <0,005 0,05 6 Cd mg/l <0,0005 0,0013 0,0007 0,005 7 Pb mg/l <0,005 <0,005 <0,005 0,01 8 Cr mg/l <0,005 <0,005 <0,005 - 9 Zn mg/l <0,05 <0,05 <0,05 3 10 Mn mg/l <0,02 0,141 0,322 0,5 11 Fe mg/l 0,24 0,083 1,599 5 12 Coliform MPN/100ml KPH KPH KPH 3 Chú thích: - “-”: Khơng có đơn vị

- “<”: Chỉ giới hạn của phép đo

* Vị trí lấy mẫu

- NN-3.23-1: Tại nhà ông Lại Văn Chức, xóm Trại Cau, xã Cây Thị cách mỏ 300m về phía Nam. Tọa độ: 21º36’12,4”N; 105º57’30,4”E.

- NN-3.23-2: Tại nhà ơng Hồng Văn Thuận, xóm Chí Son, xã Nam Hịa, Đồng Hỷ, cách mỏ 50m về phía Tây Nam. Tọa độ: 21º36’25,5”N; 105º57’13,7”.

- NN-3.23-3: Tại nhà ông Hồng Văn Tƣ, xóm Chí Son, xã Nam Hịa, Đồng Hỷ, Thái Nguyên, cách mỏ 150m về phía Tây. Tọa độ: 21º36’29,8”N; 105º57’11,7”.

* Thời gian lấy mẫu

- Ngày lấy mẫu: 27/5/2011.

- Ngày phân tích: 27/5/2011 đến 6/6/2011

* Độ sâu giếng lấy mẫu: 9m * Tiêu chuẩn so sánh

Nƣớc ngầm sử dụng Quy chuẩn quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm QCVN 09:2008/BTNMT để so sánh.

Qua kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm cho thấy tất cả các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép qua đó cho thấy chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ngầm trong khu vực cịn khá tốt.

Gần khu vực dự án có 2 nhà dân: 1 nhà dân nằm cách khu vực dự án 50m về phía Tây Nam và 1 nhà dân nằm cách khu vực dự án 150m về phía Tây. Theo khảo sát mực nƣớc ngầm các hộ dân cho thấy về mùa khô mực nƣớc rất thấp độ sâu của giếng 9-10m. Thành phần tầng chứa: cuội sỏi, thạch anh, độ chứa nƣớc ngầm phong phú. [4]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại mỏ sắt trại cau, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)