CHƢƠNG 2 Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
3.1.3. Môi trƣờng đất
a. Hiện trạng
Sử dụng các kết quả phân tích hiện trạng mơi trƣờng đất tại khu vực mỏ năm 2011. Cụ thể nhƣ sau:
* Dụng cụ: Lấy mẫu đất bằng khoan tay, lấy mẫu tổ hợp theo không gian tức là mẫu đƣợc lấy ở 3 vị trí khác nhau sau đó tổ hợp lại. Mẫu đƣợc chứa trong bình polyetylen.
* Vị trí lấy mẫu: Lấy mẫu đất tại 3 khu vực. Tại mỗi khu vực lấy mẫu 1 mẫu: * Phân tích trong phịng thí nghiệm:
Bảng 3.10. Kết quả đo và phân tích chất lƣợng đất khu vực dự án
STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 03:2008/BTNMT (đất công nghiệp) MD- 3.23-1 MD- 3.23-3 1 pH - 6,4 6,5 - 2 Zn mg/kg 1332 322 300 3 Cd mg/kg 1,95 3,25 10 4 Pb mg/kg 296,4 163,2 300 5 As mg/kg 23,87 53,41 12 6 Cu mg/kg 46,3 47,75 100
Bảng 3.11. Kết quả đo và phân tích chất lƣợng đất khu vực dự án STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 03:2008/BTNMT (đất nông nghiệp) MD-3.23-2 1 pH - 6,2 - 2 Zn mg/kg 46 200 3 Cd mg/kg 1,1 2 4 Pb mg/kg 36,5 70 5 As mg/kg 22,19 12 6 Cu mg/kg 9,7 50 Chú thích:
- “ – ”: Tiêu chuẩn không quy định.
* Vị trí lấy mẫu
-MD-3.23-1 Tại khu vực trung tâm dự án. Tọa độ: 21º36’24,5”N; 105º57’20,6”E.
-MD-3.23-2 Tại đất ruộng lúa thuộc phía Nam khu vực dự án. Tọa độ: 21º36’21,4”N; 105º57’17,4”E.
-MD-3.23-3 Đất ven suối Thác Lạc, sau điểm tiếp nhận nƣớc thải của dự án 100m về phía hạ lƣu. Tọa độ: 21º36’19,0”N; 105º57’16,2”E.
* Thời gian lấy mẫu
- Ngày lấy mẫu: 03/12/2010
- Ngày phân tích: 03/12/2010 đến 11/12/2010
* Tiêu chuẩn so sánh
- QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất.
Nhận xét:
Theo kết quả phân tích chất lƣợng mẫu đất tại khu vực dự án (so sánh với QCVN 03:2008/BTNMT dành cho đất công nghiệp và đất nông nghiệp) cho thấy đất tại khu vực dự án bị ô nhiễm một số chỉ tiêu kim loại nặng. Cụ thể các kim loại nặng vƣợt mức nhƣ sau:
+ So sánh với quy chuẩn đất công nghiệp:
MD-3.23-1: có hàm lƣợng Zn vƣợt 4,44 lần, As vƣợt 1,99 lần. MD-3.23-3: có hàm lƣợng Zn vƣợt 1,07 lần, As vƣợt 4,45 lần. + So sánh với quy chuẩn đất nơng nghiệp
MD-3.23-2: có hàm lƣợng As vƣợt 1,85 lần.
Qua nhận định sơ bộ sự ô nhiễm kim loại nặng có thể do cấu tạo và tính chất của tầng địa chất khu vực. [4]
b. Dự báo tác động
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng đất bao gồm: Chất thải rắn sản xuất (đất đá thải, bụi rơi vãi, phế thải công nghiệp), chất thải rắn sinh hoạt... đây là nguồn gây ơ nhiễm chính. Ngồi ra, mơi trƣờng đất cịn chịu tác động do các chất ô nhiễm trong khơng khí và nƣớc thải. Các chất ô nhiễm trong khơng khí theo nƣớc mƣa cũng nhƣ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải ngấm vào đất làm thoái hoá và biến chất đất trồng.
- Trong quá trình vận chuyển dọc theo tuyến đƣờng xung quanh mỏ: Bụi đƣờng, bụi quặng sắt trên tuyến đƣờng vận chuyển và các chất gây ô nhiễm lan truyền trong khơng khí làm ảnh hƣởng đến đời sống nhân dân, cảnh quan của hai bên tuyến đƣờng.
- Khu vực cánh đồng lúa phiá Tây mỏ: Là khu vực có địa hình thấp so với xung quanh. Lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn từ khu vực xung quanh theo các khe lạch tự nhiên đổ vào khu vực cánh đồng ảnh hƣởng đến chất lƣợng đất khu vực này, đặc biệt là về mùa mƣa bão nƣớc mƣa chảy tràn qua khu vực khai trƣờng quấn theo các chất ô nhiễm xuống cánh đồng lúa làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng đất khu vực này.
- Khu vực xung quanh mỏ: Quá trình khai thác mỏ sản sinh ra một khối lƣợng lớn đất đá thải bao gồm đất đá bóc bề mặt, đất đá thải, bùn thải phát sinh từ hồ xử lý nƣớc thải sản xuất…. Việc quản lý, lƣu trữ đất đá thải kém sẽ gây ra các tác động xấu tới mơi trƣờng đất xung quanh khu vực mỏ. Ngồi ra, các chất ơ nhiễm nhƣ bụi, khí độc hại có khả năng lan truyền ra môi trƣờng xung quanh, các chất ô nhiễm này trực tiếp gây ô nhiễm mơi trƣờng khơng khí cịn gián tiếp gây ơ nhiễm mơi trƣờng đất.