2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.2. Phƣơng pháp đo nồng độ khí Radon
+ Máy đo AlphaGuard PQ2000 PRO: Là máy đo đa năng sử dụng buồng ion hóa, có thể cho thơng tin về nồng độ Rn, áp suất , nhiệt độ và độ ẩm. Thiết bị có thể nối với bộ xử lý số liệu và phần mềm máy tính để có thể điều hành online từ xa đo nồng độ Rn ngồi trời.
Hình 2.1. Máy đo AlphaGuard PQ2000 PRO + Đo tích lũy hàm lƣợng radon dùng detector vết hạt nhân. + Đo tích lũy hàm lƣợng radon dùng detector vết hạt nhân.
Để đo hàm lƣợng khí radon trong khơng khí, phƣơng pháp đo thụ động (passive) sử dụng detector vết hạt nhân LR-115 loại 2 đặt trong cấu hình đo loại hộp 3x3cm (Hình 2.2). Sau thời gian đo 3 tháng tại thực địa, các detector vết hạt nhân đƣợc thu thập đƣa về phịng thí nghiệm và đƣợc sử lý hóa học (tẩm thực hóa học) trong NaOH 10% ở nhiệt độ 60oC, thời gian tẩm thực là 110 phút (Hình 2.3). Sau đó các vết của hạt alpha trên detector vết dạt nhân đƣợc đếm tự động bằng máy đếm vết tự đồng bằng phƣơng pháp tia lửa điện theo sơ đồ ngun lý hình 2.4.Vị trí đo mẫu hình 2.9.
Hàm lƣợng radon trong mơi trƣờng khơng khí đƣợc tính theo cơng thức sau: h k D C DET Rn . (6) Trong đó: - CRn: hàm lƣợng Rn (Bq.m-3);
- DDET: mật độ vết đếm bằng tia lửa điện (counts.cm-2) - h: thời gian chiếu detector vết trong khơng khí (h) ;
- k: Hiệu suất ghi của phƣơng pháp, bằng 6.75.10-4 (counts.cm-2)/(Bq.m-3).h Có thể khẳng định chắc chắn rằng detector vết hạt nhân - SSNTD là công cụ ghi đo radon hiệu quả, giá thành rẻ và có khả năng triển khai đồng thời tại nhiều vị trí, rất phù hợp với hồn cảnh nƣớc ta hiện vẫn đang thiếu thốn để đầu tƣ các thiết bị đắt tiền. Quy trình của phƣơng pháp gồm 3 giai đoạn chính: phơi chiếu SSNTD trong Rn mơi trƣờng; tẩm thực; đếm vết và xử lý kết quả.
Tóm tắt quy trình đo Radon bằng SSNTD nhƣ sau:
Hình 2.3. Thiết bị tẩm thực: 1- máy ổn nhiệt HAAKE-D8; 2- buồng nƣớc; 3- khay đặt phim, chứa dung dịch tẩm thực; 4- hộp mica. đặt phim, chứa dung dịch tẩm thực; 4- hộp mica.
Hình 2.4. Sơ đồ nguyên lý của phƣơng pháp đếm tia lửa điện.