Hàm lƣợng radon trung bình trong nhà (19 Bq/m3
) và ngoài nhà (14,1Bq/m3) bằng1/10 so với mức hành động nồng độ khí radon tự nhiên theo TCVN 7889:2000. Hàm lƣợng radon huyện Núi Thành và Tiên Phƣớc sấp sỉ nhau và ở mức thấp.
0 2 4 6 8 10 4-9 9-14 14-19 19-24 24-29 34-39 Tần Suất Hàm Lƣợng Rn, Bq/m3
Giản đồ phân bố hàm lƣợng Radon trong nhà huyện Núi Thành 0 2 4 6 8 10 6-8 9-11 12-14 15-17 18-20 21-23 Tần Suất Hàm lƣợng Rn, Bq/m3
Giản đồ phân bố hàm lƣợng Radon ngồi nhà huyện Núi Thành
(a)
(b)
(c)
Hình 3.10. Giản đồ liều hiệu dụng hàng năm trong nhà (a), ngoài nhà (b) và tổng
0 2 4 6 8 10 0,05-0,08 0,08-0,11 0,11-0,14 0,14-0,17 0,17-0,2 >0,2 Tần Suất
Liều hiệu dụng (OAED), mSv/năm
Liều hiệu dụng ngoài nhà do Radon, huyện Núi Thành
0 1 2 3 4 5 6 7 8 0,1-0,2 0,2-0,3 0,3-0,4 0,4-0,5 0,5-0,6 0,6-0,7 0,8-0,9 >0,9 Tần Suất
Liều hiệu dụng (IAED), mSv/năm
Liều hiệu dụng trong nhà do Radon, huyện Núi Thành
0 2 4 6 8 10 12 14 0,2-0,4 0,4-0,6 0,6-0,8 0,8-1 >1,2 Tần Suất
Liều hiệu dụng (TAED), mSv/năm
Liều hiệu dụng tổng cộng hàng năm do Radon, huyện Núi Thành
Liều hiệu dụng trung bình trong nhà (IAED) là 0,479±0,190 mSv/năm, ngồi nhà (OAED) 0,133±0,037mSv/năm và tổng cộng hàng năm (TAED) trung bình là 0,612 ± 0,197mSv/năm.
3.2. Đánh giá khả năng ảnh hƣởng của phơng phóng xạ tới con ngƣời 3.2.1. Các biểu hiện bệnh lý của cơ thể khi chịu tác động của các bức xạ
Cho đến nay, vấn đề bức xạ liều cao đã đƣợc nghiên cứu đầy đủ về nhiều mặt, từ giới hạn liều tối đa cho phép, các giá trị ngƣỡng gây tác hại cho đến các biện pháp phịng ngừa khi tiếp xúc với nó. Để bảo vệ sức khoẻ và tính mạng cho ngƣời làm việc có tiếp xúc phóng xạ (các chất phóng xạ hoặc các bức xạ ion hoá), ở mỗi quốc gia đều có sách tra cứu, hƣớng dẫn việc thực hiện các quy định nói trên hoặc ở mức cao hơn là các quy phạm kỹ thuật vệ sinh - an tồn phóng xạ phù hợp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, kinh tế - xã hội và lợi ích kinh tế - chính trị của mỗi nƣớc. Tuy nhiên đối với bức xạ liều thấp vẫn còn là vấn đề đang đƣợc các nhà khoa học tranh luận. Trên thực tế cho đến nay chƣa có một cơng trình nào điều tra đầy đủ để có thể tách phần tác hại do chiếu xạ liều thấp gây ra (bức xạ tự nhiên và bức xạ nhân tạo). Khi con ngƣời bị tác động bởi các bức xạ ion ở mức thấp, thì việc gây tác hại khơng thể nhận biết ngay đƣợc, vì khả năng chịu đựng của cơ thể rất lớn, nên phải sau một thời gian chứng bệnh mới biểu hiện. Nhƣng nếu chiếu lên cơ thể một liều lƣợng quá lớn so với giới hạn tối đa cho phép thì chỉ sau 7 đến 10 ngày, bệnh trạng đã xuất hiện rõ.
Mức 200mSv: khơng có biểu hiện bệnh lý Mức 500mSv: giảm cầu lymph trong máu Mức 3.000mSv: làm rụng tóc
Mức 5.000mSv: tỷ lệ tử vong là 50% Mức 10.000mSv: tỷ lệ tử vong gần 100%
Và nhƣ vậy, nếu nhƣ không tuân thủ các nguyên tắc vệ sinh về liều lƣợng quy định, thì tùy theo bộ phận của cơ thể sẽ xuất hiện các triệu chứng bệnh sau: 1. Da bị khơ, có thể bị bóc, các móng tay bị khơ, gãy và sinh ra các khối u.
2. Máu có thể bị biến đổi thành phần, nguy hiểm là bệnh máu trắng rất khó chữa và khó phát hiện sớm.
3. Mắt dễ viêm.
4. Bộ máy sinh dục có thể bị mất khả năng hoạt động hoặc đẻ ra quái thai, có thể di truyền đến các thế hệ sau.
5. Cơ thể con ngƣời chịu tác động bức xạ ion liều thấp (nhỏ hơn giới hạn liều cho phép) với thời gian lâu dài thì mức độ ảnh hƣởng có hại phụ thuộc vào nhiều mặt nhƣ: điều kiện chiếu, phƣơng thức chiếu, vị trí tác động và trạng thái cơ thể.
Diễn biến của cơ thể do ảnh hƣởng có hại trong quá trình tác động của bức xạ thƣờng là: đầu tiên biểu hiện mệt mỏi, nhức đầu dai dẳng, ăn khơng ngon, hay buồn ngủ, giảm trí nhớ, ... lúc này máu có thể có sự thay đổi nhƣng rất ít, đến mức qua xét nghiệm cũng không phát hiện đƣợc. Điều đặc biệt là các bệnh trạng nói trên khơng cố định, khơng biểu hiện rõ rệt và mạnh mẽ mà có lúc lại mất đi, trong một thời gian dài khả năng lao động vẫn bình thƣờng.
Sang giai đoạn sau, các triệu chứng trên biểu hiện nặng hơn, có khi rất khó chịu. Khả năng lao động giảm đến mức làm việc nhẹ cũng thấy mệt mỏi. Lúc này các triệu chứng về máu thay đổi rõ rệt, áp huyết hạ thấp và nhịp đập của tim tăng lên, xuất hiện đau ở bên trái ngực. Các biểu hiện bệnh lý ở các tuyến nội tiết, các cơ quan tiêu hố, sinh dục, đơi khi chảy máu chân răng.
Đến giai đoạn cuối, bệnh trở lên trầm trọng, ngƣời bệnh luôn phải nằm nghỉ. Lúc này các vi trùng trong máu đƣợc kích thích phát triển và phát huy tác hại. Máu thay đổi nhiều, các dạng trao đổi dinh dƣỡng bị phá huỷ. Xuất hiện các biến đổi
thần kinh nhƣ lãnh đạm, hờ hững với xung quanh, hay nóng tính. Bệnh nhân có thể chết ở giai đoạn này, song cũng khơng ít trƣờng hợp kéo dài rất nhiều năm mà bệnh vẫn không tăng lên.
Nguy hiểm nhất đối với những ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc với các bức xạ ion là dê phát sinh các khối u ác tính. Các khối u này thƣờng xuất hiện ở những bộ phận cơ thể chịu chiếu xạ nhiều nhất hay những bộ phận nhạy cảm với bức xạ nhất nhƣ máu, bộ máy sinh dục. Cịn khi hít thở phải radon, thoron và các sản phẩm phân rã của chúng, thƣờng phát sinh các khối u ở phổi.
3.2.2. Khả năng ảnh hƣởng phơng phóng xạ tự nhiên của hai huyện đối với dân chúng dân chúng
Các tiêu chuẩn an toàn bức xạ cho dân chúng
Một số định mức an tồn phóng xạ: Liều chiếu hiệu dụng hàng năm bằng tổng liều chiếu hiệu dụng bên ngồi đƣợc tích lũy một năm và liều chiếu hiệu dụng bên trong đƣợc dự đoán do sự xâm nhập vào cơ thể của các hạt nhân phóng xạ trong khoảng thời gian đó. Thời gian tổng cộng để xác định liều chiếu hiệu dụng dự đoán đƣợc quy định bằng 50 năm đối với các nhân viên chuyên môn và 70 năm đối với ngƣời dân.
- Tiêu chuẩn chính (TCVN 6866:2001): Liều chiếu bức xạ hàng năm đối tƣợng là dân chúng là 1 mSv/năm, trong 5 năm liên tiếp nhƣng không năm nào lớn hơn 5 mSv/năm; các giới hạn này bao gồm cả liều chiếu xạ trong và liều chiếu xạ ngồi, khơng kể phơng tự nhiên.
- Các giới hạn cụ thể: Nồng độ giới hạn là nồng độ cao nhất của chất phóng xạ trong một đơn vị thể tích nƣớc ăn hoặc khơng khí thở đối với các đối tƣợng để cho mức xâm nhập hàng năm của chất phóng xạ vào cơ thể không vƣợt qua giới hạn quy định, cụ thể là:
+ Nồng độ Radon trong khơng khí nơi nhà ở nhỏ hơn 200 Bq/m3
+ Suất liều bức xạ gamma trong nhà nhỏ hơn 0,3 µSv/h.
Bảng 3.1. Các mức nồng độ khí radon tự nhiên trung bình năm trong nhà (TCVN 7889 : 2008) Các mức Đối tƣợng áp dụng Quy định Mức hành động Trƣờng học >150 Bq/m3 Nhà ở >200 Bq/m3 Nhà làm việc >300 Bq/m3 Mức khuyến cáo Nhà xây mới <100 Bq/m
3
Nhà hiện sử dụng <200 Bq/m3 Mức phấn đấu Các loại nhà <60 Bq/m3
Chú thích: sau khi đã áp dụng các biện pháp giảm thiểu, nồng độ khí Radon tự nhiên trung bình năm trong nhà vẫn ở mức hành động thì phải chuyển đổi mục đích sử dụng.
+ Tiêu chuẩn về phơng phóng xạ của Việt Nam: đến nay nƣớc ta vẫn chƣa có nhiều nghiên cứu, đánh giá đầy đủ về vấn đề này, cũng nhƣ chƣa có tiêu chuẩn quy định mức độ phơng phóng xạ tự nhiên cho phép.
Từ kết quả khảo sát phông ở trên ta xác định đƣợc liều hiệu dụng tổng cộng hàng năm đối với dân chúng do các nhân phóng xạ trong đất gây ra là:: 0,848±1,295 mSv/năm đối với huyện Tiên Phƣớc và 0,780±1,246mSv/năm đối với huyện Núi Thành kết quả này cao hơn so với một số tỉnh lân cận nhƣ: Thừa Thiên Huế (0,163 mSv/năm), thành phố Đà Nẵng (0,178 mSv/năm), tỉnh Quảng Ngãi (0,226 mSv/năm) [21]. Liều hiệu dụng tổng cộng hàng năm đối với dân chúng do Radon gây ra ở huyện Tiên Phƣớc và Núi Thành lần lƣợt là: 0,615±0,237mSv/năm đối, 0,612±0,179 mSv/năm từ đây ta có liều hiệu dụng tổng cộng hàng năm đối với dân chúng do Radon và các nhân phóng xạ trong đất đóng góp ở hai huyện Tiên Phƣớc và Núi Thành tƣơng ứng là: 1,463 mSv/năm và 1,392 mSv/năm so với mức phông
tự nhiên thế giới là 2,4 mSv/năm các tiêu chuẩn về an tồn bức xạ thì mức liều trung bình đối với dân chúng cả hai huyện là khơng có ảnh hƣởng. Nhƣng đối với khu vực mỏ Graphit thôn 3 xã Tiên An huyện Tiên Phƣớc liều hiệu dụng hàng năm tại đó là: 7,460 mSv/năm và khu vực tại bãi cửa lỡ xã Tam Hải huyện Núi Thành liều hiệu dụng hàng năm là: 7,294 mSv/năm cao hơn mức phông của khu vực thì cần có khuyến cáo với ngƣời dân sống ở đó.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Việc nghiên cứu chi tiết phơng phóng xạ của hai huyện Tiên Phƣớc và Núi Thành tỉnh Quảng Nam, là nơi tập trung các “dị thƣờng phóng xạ” do có các mỏ các nguyên tố phóng xạ. Các số liệu phơng phóng xạ của hai huyện sẽ góp phần cho việc đánh giá ảnh hƣởng của phóng xạ tự nhiên đối với con ngƣời đang sinh sống trong vùng. Đồng thời các số liệu của luận văn góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu về phơng phóng xạ trên toàn tỉnh Quảng Nam trƣớc khi các nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận đi vào hoạt động.
Luận văn đã hoàn thành các mục tiêu đặt ra là đánh giá đƣợc hiện trạng phơng phóng xạ tự nhiên của hai huyện, nhƣng khác với các đề tài nghiên cứu về phơng phóng xạ trƣớc đó là: khảo sát phơng bằng việc lấy mẫu đất đá và đo nơng độ khí radon từ đó đánh giá liều chiếu đối với dân chúng.
1. Về suất liều phơng phóng xạ tự nhiên do nhân phóng xạ trong đất và radon
gây ra:
+ Huyện Tiên Phƣớc là: 1,463 mSv/năm + Huyện Núi Thành: 1,392 mSv/năm
Tuy ở cả hai điểm dị thƣờng của hai huyện có suất liều cao gần bằng nhau nhƣng đối với điểm dị thƣờng của xã Tam Hải huyện Núi Thành với nguồn phóng xạ từ các sa khống Titan có khả năng phát tan mạnh hơn trong môi trƣờng do quá trình khai thác nên cần quan tâm chú ý hơn so với nguồn phóng xạ từ tụ khoáng graphit Tiên An huyện Tiên Phƣớc.
2. Hàm lượng radon
Hàm lƣợng Radon trong nhà nằm trong khoảng khá rộng, từ 6 Bq/m3
đến 34 Bq/m3, giá trị trung bình trong tồn huyện Tiên Phƣớc là 19,3 Bq/m3.
Đối với huyện Núi Thành hàm lƣợng Radon trong nhà nằm trong khoảng khá
Kết quả về hàm lƣợng radon trong nhà của hai huyện đều ở mức thấp mặc dù khu vực có điểm dị thƣờng phóng xạ. Điều này có thể là các ngơi nhà ở khu vực này rất thơng thống.
3. Đánh giá khả năng ảnh hưởng tới con người.
Từ cơ sở số liệu phơng phóng xạ tự nhiên đã khảo sát ở hai huyện so sánh với mức phơng phóng xạ tự nhiên trung bình thế giới từ 2,4 mSv/năm, chúng ta thấy mức phơng phóng xạ tự nhiên tại hai huyện Tiên Phƣớc và Núi Thành là thấp hơn mức trung bình thế giới. Tuy nhiên đối với khu vực mỏ Graphit thôn 3 xã Tiên An và bãi Bắc xã Tam Hải cao hơn khoảng 3 lần so với mức trung bình thế giới. Khu vực bãi biển Cửa Lỡ xã Tam Hải đều là các khu vực vắng ngƣời, khơng có dân cƣ sinh sống nên mức độ ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời là không nhiều, tuy nhiên dân cƣ khu vực mỏ graphit ở thôn 3 xã Tiên An cần đƣợc kiểm soát và quy hoạch lại.
Kiến nghị
Vấn đề mơi trƣờng phóng xạ nói chung, mơi trƣờng phóng xạ tự nhiên nói riêng hiện cịn tƣơng đối mới đối với các nhà quản lý và dân chúng. Vì vậy, cần phổ biến sâu rộng các đặc tính của phóng xạ cũng nhƣ ảnh hƣởng của chúng đến môi trƣờng và giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ảnh hƣởng của chúng đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.
Để đảm bảo về mặt an toàn bức xạ cho ngƣời dân và đánh giá liều dân chúng cần thực hiện dự án nghiên cứu đánh giá chi tiết toàn diện bằng cách lấy mẫu đất, nƣớc, lƣơng thực thực phẩm và xác định nồng độ Radon, phải xây dựng đƣợc bản đồ phơng phóng xạ, từ đó giúp cơ quan quản lí nhà nƣớc có biện pháp đảm bảo An tồn bức xạ cho ngƣời dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Vƣơng Thu Bắc (1995), Nghiên cứu định liều dân chúng, Viện khoa học và kỹ thuật hạt nhận, Hà Nội.
2. Nguyễn Văn Bình (2010), “Phóng xạ mơi trƣờng đối với sức khỏe con ngƣời”,
Tạp chí khoa học và cơng nghệ, Hải Dƣơng.
3. Trịnh Văn Giáp (2012), điều tra khảo sát để xây dựng cơ sở dữ liệu phơng phóng
xạ mơi trường trên lãnh thổ đất liền giai đoạn 2009-2011, Viện khoa học và kỹ
thuật hạt nhận, Hà Nội.
4. Lê Văn Hồng, Nguyễn Hữu Quyết, Trần Ngọc Toàn (2010), Khảo sát, đánh giá
hiện trạng bức xạ và xây dựng cơ sở dữ liệu về mơi trường phóng xạ trên địa bàn Quảng Nam, Viện năng lƣợng nguyên tử Việt Nam, Hà Nội.
5. Ngô Quang Huy (2004), An tồn bức xạ ion hóa, Viện Khoa học và kỹ thuật, 70 Trần Hƣng Đạo, Hà Nội.
6. Lê Quang Nam (2006), “Sống với phóng xạ: khơng nên hững hờ, đừng quá lo lắng”, Tạp chí khoa học và cơng nghệ, Đà Nẵng.
7. Nguyễn Bá Ngạn, Nguyễn Ngọc Châu, La Thanh Long, Nguyễn Quang Miên (1999),
Tình trạng ơ nhiễm bức xạ tự nhiên môi trường ở các vùng đô thị ven biển miền trung nước ta, Viện khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
8. Trần Thanh Minh, Trần Văn Hƣng, Nguyễn Quang Long (1996),Tình trạng mơi
trường phóng xạ, sự tác động đến sức khoẻ và mơi trường sống ở một số vùng dân cư Việt Nam, Đề tài cấp nhà nƣớc KC 09-18, Viện năng lƣợng nguyên tử
Việt Nam, Hà Nội.
9. Lê Khánh Phồn (1997), "Nghiên cứu sự ô nhiễm môi trƣờng trong khai thác và chế biến các mỏ quặng có chứa chất phóng xạ", Tạp chí địa chất-A, (số 240), tr 28-32.
10. Nguyễn Hữu Quyết (2008), Điều tra khảo sát để xây dựng cơ sở dữ liệu phơng
phóng xạ trên mơi trường trên lãnh thổ đất liền, Báo cáo kết quả nhiệm vụ cấp
Bộ, Viện khoa học và kỹ thuật hạt nhân, Hà Nội.
11. Nguyễn Hữu Quyết (2007), Khảo sát, đánh giá hiện trạng phơng phóng xạ mơi
trường tại các tỉnh ven biển miền Trung, Viện khoa học và kỹ thuật hạt nhân, Hà
Nội.
12. Viện hàn lâm khoa học và cơng nghệ Việt Nam (2010), “Tạp chí khoa học và Cơng nghệ biển”, Tạp chí khoa học và Công nghệ biển, (số 4), tr 29-37.
13. TCVN 4397:1987 (1987), Quy phạm an toàn bức xạ ion hố, Cục an tồn bức xạ và hạt nhân, Hà Nội.
14. TCVN 6866:2001 (2001), An toàn bức xạ - Giới hạn liều đối với nhân viên bức
xạ và dân chúng, Cục an toàn bức xạ và hạt nhân, Hà Nội.
15. Đinh Mạnh Thắng (2000), Nghiên cứu sự nhiễm bẩn uran và thori của môi trường nước tại khu vực quặng uran Nông Sơn, Hà Nội.
16. Đào Mạnh Tiến (2005), Nghiên cứu đánh giá mức độ ơ nhiễm phóng xạ tại 3 huyện Phong Thổ (Lai Châu), Đông Sơn (Quảng Nam), Hàm Tân (Bình Thuận) và đề xuất giải pháp phịng ngừa, Cục địa chất và khống sản Việt Nam Liên