(Ảnh: Đỗ Văn Mƣời, tháng 8/2015)
- Ô nhiễm khối nước: Khối nƣớc do bị phì dƣỡng làm tăng hàm lƣợng vật lơ lửng và
trở sự phát triển của thảm cỏ biển. Giá trị độ đục trong nƣớc tại các khu vực thảm cỏ trong khoảng 17-30 mg/l là tăng cao 1,5 lần so với các năm 2004 - 2005. Thêm vào đó là chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc bị giảm sút khi hàm lƣợng DO giảm, BOD và COD tăng khoảng 2 lần so với trƣớc đây 5 năm. Hoạt động xả thải chất thải sinh hoạt của ngƣời dân ven đầm phá vào đầm phá, hoạt động sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật cho đồng ruộng ven đầm phá hoặc ven các sông đổ vào đầm phá cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc. Tất cả là yếu tố mơi trƣờng nhƣ vậy gây bất lợi, góp phần làm cho thảm cỏ biển bị suy thoái.
3.2.1.2. Đánh giá mức độ biến động diện tích rừng ngập mặn
Theo tài liệu của một số tác giả đã công bố, rừng ngập mặn vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế đóng vai trị quan trọng trong việc phịng hộ, điều hịa khí hậu trong vùng và tạo nên cảnh quan đẹp có ý nghĩa trong việc phát triển du lịch sinh thái. Do nhu cầu phát triển kinh tế, thiếu sự quy hoạch, quản lí của chính quyền địa phƣơng nên diện tích đất ngập nƣớc, các thảm thực vật ngập mặn ngày một giảm dần. Hiện nay, Rú Chá là khu rừng nguyên sinh duy nhất còn lại trong hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai duy trì đƣợc diện tích. Tuy nhiên, rừng Rú Chá cũng đƣợc trồng bổ sung nhiều cây mới và cả cây nhập cƣ.
Sự biến động diện tích thảm TVNM ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai trong những năm gần đây có xu hƣớng giảm xuống do sự phát triển mạnh của các đầm nuôi trồng thủy sản. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và UBND các huyện, thị xã có kế hoạch trồng các cây ngập mặn ở các vùng triều thấp để tạo các đai rừng phòng hộ nhƣng trên tổng thể, diện tích rừng ngập mặn tồn khu vực vẫn có xu hƣơng giảm. Năm 1999, tổng diện tích rừng ngập mặn ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là 117,59 ha nhƣng đến năm 2014, diện tích này chỉ cịn 80,36 ha. Do thời gian có hạn nên tác giả chỉ tập trung nghiên cứu sự biến động diện tích của rừng ngập mặn Rú Chá.
Theo các kết quả nghiên cứu trƣớc đây, năm 2009 diện tích rừng Rú Chá là 3,29 ha, năm 2012, diện tích tăng lên đạt 4,59 ha và đến năm 2014 là 5,81
đã tăng 2,52 ha (tăng khoảng 70%). Biến động diện tích rừng ngập mặn Rú Chá đƣợc thể hiện trong hình 3.21.