CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2. Đánh giá biến động, nguồn lợi hệ sinh thái đầm phá Tam Giang Cầu Hai
3.2.2. Biến động nguồn lợi một số nhóm sinh vật chủ đạo
3.2.2.1. Nguồn lợi động vật đáy
Nguồn lợi sinh vật đáy khu vực Tam Giang - Cầu Hai khá rất phong phú. Tổng trữ lƣợng sinh vật sống đáy cỡ to đạt tới 14.525 tấn. Trong đó sản lƣợng ốc đạt khoảng 8.075 tấn, hai mảnh vỏ khoảng 2.729 tấn, cua, tôm khoảng 81 tấn, cá đáy 45 tấn và các loại khác khoảng 3.594 tấn. Đặc điểm phân bố của trữ lƣợng sinh vật đáy là không đều và phụ thuộc nhiều vào môi trƣờng sống của chúng.
- Khu vực Ơ Lâu (diện tích 649,3 ha): động vật đáy có Trìa (Corbicula spp), tổng sinh lƣợng đạt đến 6,6 kg/40 m2
, cao thứ hai trong tất cả 12 mặt cắt đã khảo sát. Vào tháng 11, tổng sản lƣợng giảm chỉ còn 4,022 kg/40 m2.
- Khu vực phá Tam Giang và cửa Thuận An (trừ khu vực cửa sơng Ơ Lâu): Đây là khu vực rộng lớn và tập trung nhiều lồi động vật đáy có giá trị của đầm phá. Ngồi các lồi đã biết nhƣ trìa, móng tay (Solen sp) thì lồi ngao dầu hoặc cịn gọi là trìa mỡ (Meretrix meretrix), phát triển mạnh ở khu vực từ Hải Dƣơng đến Thuận An. Đặc biệt khu vực cửa sơng Hƣơng, trong hai đợt khảo sát đều tìm thấy chúng phân bố. Trìa (Corbicula lamarkiana), phi tím (Sanguinolaria violacea) và ngao mỡ
(Meretrix meretix) phát triển tạo thành bãi đặc sản của khu vực này. Tại đây, có thể tìm thấy sự phân bố tập trung cao của các loài ghẹ (Portunus pelagicus, P.
trituberculatus). Sinh vật lƣợng của khu vực biến động từ 0,5 - 3,52 kg/40m2 . - Khu vực Đầm Sam: Là khu vực có diện tích lớn (7617 ha). Đây là nơi tập trung nhiều loại cá kinh tế của đầm phá. Động vật đáy ở đây cũng có sinh vật lƣợng cao nhất, đạt đến 12,62 kg/m2. Các loài động vật đáy có giá trị kinh tế, ngồi trìa (Corbicula), ở đây có sự tập trung thành bãi của hai loài hầu, Crassostrea belcheri và Crassostrea lungubris là những lồi đang có giá trị thƣơng mại trên thị trƣờng.
Các loài ghẹ thuộc giống Portunus cũng phân bố nhiều ở đây. Điều đáng lƣu ý là
đây tập trung thành bãi ốc lớn (Cerithidea cingulata), mật độ cao, có thể đạt 10 - 12 kg/40 m2. Lồi ốc này khơng có giá trị dinh dƣỡng cao, nhƣng lại là thức ăn tốt cho các lồi cá, tơm, cua. Vì vậy có thể lý giải tại sao ở đây có trữ lƣợng cá cao nhất, chính là do cơ sở thức ăn tự nhiên cao của khu vực.
- Đầm Thuỷ Tú: Nối liền giữa đầm Sam với đầm Cầu Hai. Nguồn lợi động vật đáy tuy không phong phú nhƣ đầm Sam, nhƣng cũng vào loại cao của đầm phá. Kết quả khảo sát đã tìm thấy một bãi hầu Sacostrea belcheri với sinh vật lƣợng đạt 6 kg/40 m2. Cũng nhƣ đầm Sam, loài ốc Cerithidea cingulata ở đây cũng có mật độ khá cao đạt đến khối lƣợng 2kg/40 m2, là thức ăn và thu hút nhiều loài cá đến đây kiếm sống. Qua hai đợt khảo sát tháng 4 và 5, tổng khối lƣợng động vật đáy cao nhất có thể đạt tới 9,2 kg/40m2. Trung bình cả hai đợt khoảng 5 kg/40m2.
- Đầm Cầu Hai: Khối lƣợng động vật đáy thấp, chỉ đạt từ 0,86 - 1,7 kg/40 m2. Các lồi ƣu thế là trìa phân bố hầu nhƣ khắp đầm. Lồi hầu Saccostrea belcheri chỉ phân bố ở diện tích nhỏ gần cửa Tƣ Hiền. Loài cua bùn (Scylla serrata) xuất hiện khá nhiều ở khu vực này.
3.2.2.2. Nguồn lợi cá
Có khoảng 230 lồi cá phân bố tại hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, trong đó có 25 - 30 lồi có giá trị kinh tế cao và đƣợc khai thác nhiều. Kết quả khảo sát nguồn lợi thuỷ sản tại các thảm cỏ (Đỗ Cơng Thung, 2006) cho thấy có khoảng hơn
40 loài hải sản đƣợc đánh bắt trên các khu vực gần bờ và trên các thảm cỏ là 42 lồi, trong đó các lồi có tần số bắt gặp cao gồm cá đối, cá móm, cá bống gai, cá kìm, cá sơn, cá dìa, cá kình,...[32]. Trong đó thấy rằng lồi cá dìa, đặc trƣng chỉ thị cho các lồi cá thƣờng xuyên trên các thảm cỏ biển vẫn có mặt ở hầu hết các khu vực khảo sát. Tuy nhiên tỉ lệ khai thác lồi cá dìa và cá kình rất khác nhau ở mỗi khu vực. Khu vực phá Tam Giang, cá dìa và cá kình chiếm 11,6%, khu vực đầm Sam tỉ lệ cá dìa và cá kinh chiếm 4%, khu vực Thủy Tú cá hai loại chiếm 10% và khu vực Cầu Hai cả hai loại chiếm hơn 14%.
3.2.2.3. Nguồn lợi nguồn giống giáp xác, cá
Thảm cỏ biển là hệ sinh thái đặc trƣng phân bố trên diện tích rộng tới hơn 1200 ha nên nguồn lợi nguồn giống tôm, cá tại đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là nguồn lợi tiềm năng cần đƣợc chú ý trong bảo vệ khi phục hồi hệ sinh thái đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.
- Nguồn giống tơm, cua:
Có 15 lồi nguồn giống tơm, cua thuộc 5 họ trong 2 đợt khảo sát. Đã phát hiện thấy có 13 lồi xuất hiện vào mùa khơ và chỉ thấy 7 loài xuất hiện trong mùa mƣa. Mật độ nguồn giống trung bình là 124 cá thể/100 m2, trong đó mật độ nguồn giống trong mùa khơ chỉ bắt gặp khoảng 50 cá thể/100 m2 và trong mùa mƣa có thể đạt 206 cá thể/100 m2. Chỉ số đa dạng sinh học Shannon - Weiner (H’) của toàn vùng đạt 1,56.
Trong toàn bộ mẫu thu thập nhận thấy, hai họ có số loài nhiều nhất là họ Tôm he (Penaeidae), tiếp sau là họ Tôm càng (Palaemonidae) với 6 loài (chiếm 40% tổng số loài), các họ còn lại nhƣ họ Cua biển (Portunidae), họ Tôm gõ mõ (Alpheidae) và họ Rạm (Grapsidae) mỗi họ chỉ có 1 lồi (chiếm 7% tổng số lồi) (hình 3.23).
Hình 3.23. Tỉ lệ thành phần loài nguồn giống khu vực Tam Giang - Cầu Hai
(Nguồn: số liệu của đề tài KC.08.25/11-15)[23]
Theo không gian, số lƣợng taxon ấu trùng tôm, cua phân bố ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có sự biến động lớn. Số lƣợng taxon phân bố đa dạng chủ yếu ở khu vực Tam Giang - Đầm Sam - Thủy Tú với số lƣợng taxon dao động từ 3 – 6 taxon/trạm. Riêng khu vực đầm Cầu Hai, trừ trạm MR20 ngay cửa Tƣ Hiền có 5 taxon phân bố, các trạm còn lại trong đầm chỉ phân bố từ 1 - 2 taxon (hình 3.24).
Hình 3.24. Phân bố số lƣợng taxon và mật độ cá thể nguồn giống nổi ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
(Nguồn: đề tài KC.08.25/11-15)[23] 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 MR01 MR02 MR03 MR04 MR05 MR06 MR07 MR08 MR09 MR10 MR11 MR12 MR13 MR15 MR16 MR17 MR18 MR19 MR20 0 1 2 3 4 5 6 7 Mật độ Taxon Cá thể/100m3 Số taxon Penaeidae 39% Palaemonidae 40% Grapsidae 7% Alpheidae 7% Portunidae 7% Penaeidae Palaemonidae Grapsidae Portunidae Alpheidae
Về mật độ cá thể, cũng giống nhƣ phân bố số lƣợng taxon, mật độ ấu trùng tôm, cua cũng phân bố phong phú hơn ở phía phá Tam Giang với mật độ dao động từ 479 - 5010 cá thể/100m3, cao nhất bắt gặp ở trạm MR03 với 5010 cá thể/100m3. Trong khi đó ở đầm Cầu Hai, trừ trạm MR15 (mật độ 1165 cá thể/100m3), các trạm cịn lại có mật độ ấu trùng phân bố rất thấp chỉ từ 10 - 178 cá thể/100m3.
Trên nền đáy, mật độ nguồn giống đáy tại các khu vực khảo sát đƣợc thể hiện trên hình 3.25.
Hình 3.25. Phân bố số lƣợng lồi và mật độ nguồn giống đáy tại các trạm khảo sát ở Tam Giang - Cầu Hai từ 2013 - 2014
(Nguồn: đề tài KC.08.25/11-15)
Qua hình trên ta thấy, số lƣợng loài phân bố tại các trạm khơng có sự sai khác nhiều, chỉ có trạm MR10 nhỉnh hơn chút ít với 8 lồi phân bố, các trạm cịn lại đều có 6 lồi phân bố. Tuy nhiên, mật độ nguồn giống đáy lại có sự sai khác giữa các trạm. Các trạm có số lƣợng cá thể lớn nhất là trạm MR19 với 277 cá thể/100m2
, tiếp theo là trạm MR08 với 206 cá thể/100m2 đều là các trạm có thảm cỏ biển và cao hơn các khu vực khơng có cỏ khoảng 2 - 2,5 lần. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với tác giả Nguyễn Huy Yết (2010) khi mật độ nguồn giống đáy trung bình khoảng 300 - 400 con/100 m2[42].
- Nguồn giống cá: Kết quả thu đựợc tại phá Tam Giang, đầm Sam và đầm Cầu Hai
trong 2 đợt khảo sát năm 2013 - 2014 kết hợp với khảo sát năm 2010 cho thành 0 50 100 150 200 250 300 MR05 MR08 MR10 MR19 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Mật độ Số loài Cá thể/100m2 Số loài
phần loài nguồn giống cá gồm 46 lồi, họ và nhóm thuộc 5 bộ. Trong đó bộ cá Vƣợc có thành phần đa dạng nhất chiếm tỉ lệ 73%. Các bộ còn lại tỉ lệ nhỏ chiếm 5 - 7% là các bộ cá Chép, bộ cá Nhối, bộ cá Nóc,... (hình 3.26).
Hình 3.26. Tỉ lệ thành phần loài cá bột, cá con trong các bộ
(Nguồn: đề tài KC.08.25/11-15)
Phân bố mật độ cá bột trong khối nƣớc theo mùa và trên mặt rộng giai đoạn 2013 - 2014 đƣợc thể hiện trên hình 3.27. Điều đó cho thấy, biến động mùa khơng lớn trong khi biến động trên mặt rộng khá cao do đặc trƣng dòng chảy khối nƣớc tại các khu vực.
Hình 3.27. Mật độ cá bột ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
Cypriniformes 5% Beloniformes 5% Mugiliformes 5% Perciformes 73% Tetraodontiformes 7% Khác 5%
Hình 3.28. Phân bố số lƣợng cá con trên các trạm khảo sát theo mùa
(Nguồn: đề tài KC.08.25/11-15)
Thấy rằng mật độ cá con biến động rất lớn trên mặt rộng, từ vài chục con đến hàng nghìn con trên 100 m2 (hình 3.28). Mật độ thu đƣợc trong mùa khô cao hơn mùa mƣa một vài lần đến hàng chục lần ở hầu hết các trạm. Mùa khô mật độ cao nhất đạt đƣợc ở các trạm khu vực bãi cỏ Cồn Tè với số lƣợng tới 1600 con/100m2, khu vực Hải Tiến mật độ cũng khá cao tới hơn 500 con/100m2. Các khu vực còn lại ở Đầm Sam, Cầu Hai mật độ cá con thấp hơn 200 con/100m2. Mùa mƣa mật độ cá con giảm ở hầu hết các trạm so với mùa khô, tuy nhiên chỉ riêng trạm Ba Cồn, một trạm chịu ảnh hƣởng nƣớc ngọt trong mùa mƣa có tổng số lƣợng cá con tăng cao hơn do sự ƣu thế của các loài cá nƣớc ngọt trong bộ cá chép và cá bống. Đáng lƣu ý thấy số lƣợng cá con rất thấp ở Cồn Nổi, một nơi trƣớc đây có thảm cỏ rất tốt, nhƣng nay do sau rất nhiêu năm bị quây lại nuôi trong các sáo, do là nơi nƣớc ngọt từ các hồ nuôi trong Phú Vang thải ra, bùn thải lấp dày do bị tù đọng, cỏ trong các vây sáo nên cỏ bị chết nên đã phần nào ảnh hƣởng đến mật độ cá.
0.0 200.0 400.0 600.0 800.0 1000.0 1200.0 1400.0 1600.0 1800.0 MC I,1 (Cồn Tè) MC I,2 (Hải Tiến) MC II,1 (Cồn Mắn) MC II,2 (Cồn Nổi) MC III.1 (Ba Cồn) MC III2 (Cồn Lậy) Mùa khô Mùa mưa