KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại bệnh viện đa khoa phúc yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 33)

3.1. Đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng tại BV Đa khoa Phúc Yên

3.1.1. Hiện trạng mơi trường khơng khí tại bệnh viện đa khoa Phúc Yên

Kết quả quan trắc chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí xung quanh mới nhất đƣợc thể hiện qua bảng 3.1 cho thấy chất lƣợng khơng khí xung quanh bệnh viện chƣa có dấu hiệu bị ơ nhiễm. Do các hoạt động của bệnh viện hầu hết không gây ô nhiễm đến mơi trƣờng khơng khí.

Tần suất quan trắc tại BVĐK Phúc n về mơi trƣờng khơng khí xung quanh là 1 năm/ lần

Thành phần (thông số quan trắc): Các thông số cơ bản: Lƣu hu nh đioxit (SO2), cacbon monoxit (CO), nitơ oxit (NO2); các chất độc hại: H2S

ảng 3.1. Chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh (năm 2017)

TT Thông số Đơn vị K1 K2 K3 K4 QCVN 05:2013 /BTNMT 1 Nhiệt độ 0 C 28 29,5 29,3 29 2 Độ ẩm % 61,2 63,4 72,1 68,3 3 Bụi tổng số µg/m3 105 167 184 115 300 4 Độ ồn dBA 62,7 54,1 55 58,6 70(2) 5 CO µg/m3 1.770 1.800 600 400 30.000 6 SO2 µg/m3 70 82 73 71 350 7 NOx( NO2) µg/m3 24,1 26,2 25,1 27,3 200 8 H2S µg/m3 17 16 17 19 42(1) [K t qu p n tíc t Trun t m Tà n u ên và B o vệ m tr n n à 21/02/2017] Lá cây, cành Các khoa, phịng khám chữa bệnh Nhà ăn Khu vực hành chính Cán bộ y tế, ngƣời nhà bệnh nhân CTR bệnh viện Dịch vụ căng tin

Ghi chú:

• QCVN 05:2013/BTNMT - Qu c uẩn ỹ t uật quốc a về c t ợn m tr n n í un quan

(1)QCVN 06:2009/BTNMT - Qu c uẩn ỹ t uật quốc a về một số c t độc tron n í un quan

(2)QCVN 26:2010/BTNMT - Qu c uẩn ỹ t uật quốc a về t n ồn

G trị O, O2, SO2, H2S, b tổn số đo trun bìn 1 . Vị trí quan tr c và m u - K1 K u v c cổn c ín BV; - K2 K u v c un quan nơ u ữ, c t t ; - K3 K u v c trun t m BV s t àn rào BV; - K4 K u v c tr c oa ểm so t n m dịc .

Nhƣ vậy: Chất lƣợng khơng khí xung quanh tại bệnh viện chƣa bị ô nhiễm.

Do bệnh viện khơng sử dụng lị đốt rác nên mơi trƣờng khơng khí khơng phải là vấn đề cần đáng lo ngại tại bệnh viện. Công tác quan trắc đƣợc bệnh viện tiến hành hàng năm. Học viên tập trung tìm hiểu về hiện trạng cơng tác quản lý chất thải rắn và nƣớc thải tại bệnh viện.

3.1.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại Bệnh viện Đa khoa Phúc Yên

a. Khối lƣợng CTR y tế phát sinh tại BVĐK Phúc Yên

Hiện nay lƣợng chất thải phát sinh trong BV ngày một nhiều với các tính chất nguy hại khác nhau. Tuy chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ so với chất thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp nhƣng CTR y tế lại có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trƣờng và lây lan dịch bệnh, ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe cộng đồng. Khối lƣợng CTRYT phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ: tỷ lệ bệnh nhân khám và điều trị, cơ cấu bệnh tật, công tác quản lý CTR của bệnh viện….Vì thế mà lƣợng CTRYT thông thƣờng cũng nhƣ lƣợng CTRYT nguy hại có sự biến động rõ rệt qua các năm, các tháng trong năm và các ngày trong tuần.

D n b n ợn TRYT p t s n qua c c năm

Hàng ngày ngoài lƣợng lớn nhân viên, học sinh, sinh viên và bệnh nhân ngoại nội trú cịn có một số lƣợng lớn đáng kể ngƣời nhà bệnh nhân. Trung bình cứ 1 bệnh nhân thì có khoảng 2 đến 3 ngƣời nhà bệnh nhân đi theo. Các con số này có xu hƣớng càng tăng trong tƣơng lai. Và khi số lƣợng bệnh nhân, cán bộ y tế tăng, ngƣời thăm ni bệnh nhân tăng thì kéo theo lƣợng chất thải rắn phát sinh tại bệnh viện này một gia tăng.

ảng 3.2. Lượng chất thải tế năm 2015 - 2016

Tháng Lƣợng chất thải y tế (kg) Năm 2015 Năm 2016 Tháng 1 3210 3316 Tháng 2 3265 3245 Tháng 3 3185 3341s Tháng 4 3454 3195 Tháng 5 3288 3268 Tháng 6 3195 3421 Tháng 7 3297 3367 Tháng 8 3142 3461 Tháng 9 3275 3138 Tháng 10 3364 3261 Tháng 11 3210 3348 Tháng 12 3421 3410

Hình 3.1. Lượng chất thải tế năm 2015 - 2016

Nhìn chung, lƣợng chất thải rắn y tế phát sinh trong bệnh viện tƣơng đối ổn định, duy trì trung bình ở mức từ 3200 - 3450 kg/tháng và khoảng 39.000 - 40.000kg/năm.

Số liệu thống kê cho thấy lƣợng chất thải y tế phát sinh trung bình hàng tháng trong năm 2010 là 3276kg/tháng, năm 2011 là 3314kg/tháng. Tổng lƣợng chất thải rắn y tế phát sinh trong hai năm 2015-2016 tƣơng ứng là 39.306kg và 39.771kg.

D n b n ợn c t t p t s n từn oa

ảng 3.3. Lượng chất thải sinh hoạt phát sinh trung bình tại một số các khoa phòng của bệnh viện 2015 - 2016

Khoa Chất thải sinh hoạt

Năm 2015 (kg/ngày) Năm 2016 (kg/ngày)

Khoa hồi sức cấp cứu 30 32

Khoa nhi 23 25 2900 3000 3100 3200 3300 3400 3500 tháng 1 tháng2 tháng 3 tháng4 tháng 5 tháng6 tháng 7 tháng8 tháng 9 tháng10 tháng 11 tháng12 năm 2015 năm 2016

Khoa sản 160 148

Khoa cận lâm sàng 20 18

Khoa nội 115 120

Khoa ngoại 130 128

Chuyên khoa TMH-RHM 45 45

uồn Bện v ện Đa oa t n P úc Yên

Hình 3.2. Lượng chất thải sinh hoạt phát sinh trung bình tại một số các khoa phòng của bệnh viện năm 2015 - 2016

Qua bảng thống kê về lƣợng chất thải rắn phát sinh tại các khoa phòng năm 2015 - 2016 cho thấy: Khoa sản, khoa nội , khoa ngoại luôn là các khoa phát sinh chất thải rắn y tế nhiều nhất, do đặc thù khám chữa bệnh của riêng các khoa đó, và do là một trong các khoa có số lƣợng bệnh nhân lớn nhất trong bệnh viện. Trong khi đó khoa cận lâm sang là khoa phát sinh ít chất thải rắn y tế nhiều nhất trong bệnh viện. 0 50 100 150 200 năm 2015 (kg/ngày) năm 2016 (kg/ngày)

b. Phân loại chất thải rắn y tế tại bệnh viện

Chất thải rắn y tế đƣợc phân loại ngay tại nơi phát sinh và thời điểm phát sinh. Thùng/ túi đựng CTR y tế đƣợc đặt sẵn trong các khu vực y tế. Thùng/ túi chứa chất thải đƣợc dán nhãn để giúp ngƣời quản lý kiểm soát chất thải phát sinh. Tận dụng tối đa nguồn chất thải rắn có thể tái chế và tái sử dụng.

Phòng tổ chức hành chính đảm bảo cung cấp cho các khoa, phòng đầy đủ phƣơng tiện, dụng cụ chứa đựng chất thải để phân loại chất thải đúng quy định. Khoa môi trƣờng của BV giám sát và chịu trách nhiệm về hoạt động phân loại chất thải tại mỗi khoa, phòng.

Các thùng, túi đựng chất thải có màu sắc đúng quy định, cụ thể:

+ CTR y tế thông thƣờng không tái chế: bỏ vào thùng chứa chất thải màu xanh, có lót túi lynon cùng màu.

+ CTR y tế tái chế: bỏ vào thùng chứa chất thải màu trắng, có lót túi lynon cùng màu.

+ CTR y tế hóa học nguy hại và CTR phóng xạ: bỏ vào thùng chứa chất thải màu đen và có lót túi nilon cùng màu.

+ CTR y tế lây nhiễm bỏ vào thùng chứa chất thải màu vàng, có lót túi lynon cùng màu và để riêng biệt, gồm:

* Chất thải sắc nhọn: Để mũi kim tiêm vào hộp nhựa màu vàng, bơm tiêm dính máu, dịch cơ thể để vào thùng/túi màu vàng.

* Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: Để vào thùng màu vàng, có lót túi lynon cùng màu.

* Chất thải giải phẫu: cho vào 2 lần túi màu vàng hoặc thùng có túi lót màu vàng.

* Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao: BV chƣa có chất thải lây nhiễm nguy cơ cao.

ảng 3.4. Vị trí đặt túi/thùng đựng chất thải trong bệnh viện

Địa điểm Thùng/túi thu gom

Khu vực phẫu thuật, phòng đẻ...

- Thùng/túi màu vàng - Thùng/túi màu xanh

Khu vực hành chính

- Thùng/túi màu xanh - Thùng/túi màu trắng - Thùng/túi màu đen

Các Khoa

- Thùng/túi màu trắng - Thùng/túi màu đen - Thùng/túi màu xanh

Hành lang, nơi

công cộng - Thùng/túi màu xanh

Nhà lƣu giữ chất thải y tế

- Thùng/túi màu vàng - Thùng/túi màu xanh - Thùng/túi màu đen - Thùng/túi màu trắng

uồn số ệu đ ều tra t ốn ê t bện v ện - Hồ sơ b o c o: Sổ kiểm tra giám sát của tổ quản lý chất thải y tế

ảng 3.5. Đánh giá về công tác phân loại chất thải rắn tế tại V

Nội dung quan sát Thang Điểm Chấm Điểm

Phân loại rác tại nơi phát sinh 5 4

Vị trí đựng bao bì, thùng đựng CTR đúng quy định 5 5

Chất thải đƣợc đựng trong các bao bì, thùng theo mã

mầu quy định 5 4

Vật săc nhọn đƣợc đựng trong những hộp quy chuẩn 5 5

Có bảng chỉ dẫn phân loại CTR nơi đặt thùng đựng

chất thải 5 5

Quá trình giám sát phân loại CTR y tế 5 5

Tổng điểm 30 28

(93,3%)

uồn số ệu đ ều tra t ốn ê t bện v ện

=> Nhận xét: Quá trình phân loại chất thải rắn y tế tại bệnh viện đƣợc thực

hiện rất tốt và đồng bộ đạt 93,3%. Điều này cho thấy công tác quản lý và tuyên truyền, hƣớng dẫn cho cán bộ nhân viên bệnh viện và cán bộ vệ sinh môi trƣờng tại bệnh viện rất tốt. Tuy nhiên số lƣợng bệnh nhân ở bệnh viện lớn và theo điều tra, khảo sát thực tế tại bệnh viện thì già nửa bệnh nhân khơng biết phân loại chất thải rắn y tế.

c. Hiện trạng thu gom, vận chuyển, lƣu giữ CTRYT tại Bệnh viện Đa khoa Phúc Yên

Hiện tr ng về công tác thu gom, vận chuyển CTRYT t i BV

Tại các khoa, phòng đƣợc trang bị đầy đủ dụng cụ thu gom chất thải và để ở nơi thuận lợi nhất: các dụng cụ thu gom chất thải đƣợc trang bị nhiều loại kích cỡ phù hợp với điều kiện thu gom của từng khoa/phòng.

Thùng đựng chất thải đƣợc đặt gần nơi chất thải phát sinh, có bảng hƣớng dẫn cách phân loại và thu gom chất thải.

Hộ lý và nhân viên vệ sinh chịu trách nhiệm thu gom ít nhất 1 lần/ngày hoặc khi có yêu cầu.

Nhân viên thu gom luôn đảm bảo thùng thu gom chất thải khô ráo, đƣợc cọ rửa sạch sẽ thƣờng xuyên. Đảm bảo các vị trí lƣu giữ tạm thời phải sạch sẽ, ngăn nắp.

CTR y tế nguy hại và CTR y tế thông thƣờng phát sinh tại các khoa, phòng đƣợc vận chuyển riêng về nơi lƣu giữ tập trung của BV ít nhất 01 lần/ ngày hoặc khi các thùng đầy đến mức 3/4 thùng. Các y công sẽ thu gom và vận chuyển vào buổi sáng từ 8 giờ 30 đến 9 giờ 30, nếu chất thải nhiều thì tiếp tục thu gom vào buổi chiều lúc 15 giờ 30 đến 16 giờ 30 phút. Chất thải tái chế do các y công vận chuyển vào buổi sáng 9 giờ 30, buổi chiều 15h00 phút các ngày trong tuần.

Túi chất thải đƣợc buộc kín miệng và đƣợc vận chuyển bằng xe chuyên dụng; không làm rơi, vãi chất thải, nƣớc thải và phát tán mùi hơi trong q trình vận chuyển.

Khi vận chuyển trong thang máy, ngƣời vận chuyển không đƣợc để nhân viên y tế, bệnh nhân, ngƣời nhà bệnh nhân và sinh viên đi cùng. Thang máy sau mỗi lần vận chuyển chất thải cần đƣợc nhân viên vận chuyển lau khử khuẩn toàn bộ bề mặt của thang máy.

Nhân viên vận chuyển đều mặc thiết bị bảo hộ lao động theo quy định trong suốt quá trình vận chuyển. Các xe thùng đựng chất thải phải đảm bảo sạch sẽ sau mỗi lần vận chuyển chất thải về nhà lƣu giữ tập trung.

Tại bệnh viện xe vận chuyển chất thải đảm bảo các tiêu chuẩn nhƣ: có thành, có nắp, có đáy kín, dễ cho chất thải vào, dễ lấy chất thải ra, dễ làm sạch, dễ tẩy uế, dễ làm khơ.

Có xe vận chuyển chất thải riêng cho từng loại chất thải, có màu sắc và biểu tƣợng loại chất thải đúng theo quy định.

Kích thƣớc xe phù hợp với lƣợng chất thải, đảm bảo không để chất thải quá đầy gây rơi vãi chất thải trong quá trình vận chuyển.

Giao nhận ch t th i y t

Ngƣời vận chuyển chất thải tiến hành bàn giao cho nhân viên tiếp nhận chất thải về: số lƣợng chất thải, trọng lƣợng của từng chất thải. Riêng chất thải là nhau thai bàng giao teho số lƣợng nhau thai. Thai chết lƣu đƣợc thực hiện vận chuyển và bàn giao nhƣ đối với quy định về xử lý thi hài.

Có đầy đủ chữ ký của ngƣời bàn giao và đại diện của đơn vị lƣu giữ trong sổ bàn giao chất thải.

Hiện tr n c n t c u ữ CTYT t BV Đa oa P úc Yên

Nhà lƣu giữ : Bệnh viện đã có nhà lƣu giữ chất thải đạt chuẩn theo quy định

của bộ y tế nhƣ:

+ Có khoảng cách an tồn, kết cấu nền móng có thu gom nƣớc rò rỉ, chảy tràn, hệ thốn kỹ thuật, bố trí ở cuối hƣớng gió.

+ Có hệ thống bảo vệ nhƣ: hàng rào bảo vệ, có cửa, khóa. Khơng để xúc vật, các lồi gặm nhấm và ngƣời khơng có nhiệm vụ tự do xâm nhập.

+ Thiết bị bảo quản lạnh: nhà lƣu giữ có thiết bị bảo quản lạnh. + Dụng cụ phòng cháy chữa cháy: Có thiết bị phịng cháy chữa cháy

+ Bộ sơ cứu vết thƣơng: Hộp sơ cứu vết thƣơng đã đƣợc trang bị đầy đủ tại nhà nhƣ giữ

+ Thiết bị liên lạc: có hệ thống thơng tin liên lạc.

+ Có biển hiệu cảnh cáo, phịng ngừa: có biển hiệu và biển báo nghiêm cấm ngƣời khơng có nhiệm vụ ra vào khu vực; biển hiệu khu vực lƣu giữ CTNH; khu vực lƣu giữ chất thải thông thƣờng

Hiện tại nhà lƣu giữ bệnh chất thải rắn bện viện đƣợc chia ra làm 3 nơi riêng biệt. Một nơi dành cho chất thải tái chế, một nơi để lƣu giữ và tập trung chất thải thông thƣờng và một nơi dành cho chất thải y tế lây nhiễm, chất thải nguy hại không lây nhiễm và chất thải giải phẫu. ( Phụ lục 3-c)

Thời gian lƣu giữ: Chất thải lây nhiễm không quá 48 giờ.

Hồ sơ b o c o: Sổ kiểm tra giám sát của Tổ quản lý chất thải y tế.

ảng 3.6. Thang điểm về thực trạng thu gom, phân loại chất thải rắn tế

Nội dung quan sát Thang Điểm Chấm Điểm

Có thùng thu gom rác đặt ở các vị trí cơng cộng

và nơi phát sinh chất thải y tế 5 5

Kích thƣớc thùng, túi đựng CTR đúng quy định 5 3

Thu gom ngày 1 lần 5 5

Đƣờng vận chuyển CTR đúng quy định 5 0

Vận chuyên chât thải băng xe đẩy chuyên dụng 5 5

Vận chuyển theo giờ quy định 5 5

Rơi vãi nƣớc thải, rác thải, phát sinh mùi hôi

trong quá trình vận chuyển 5 5

Nhà lƣu giữ CTRYT đúng quy định 5 5

Túi đựng rác có buộc miệng 5 5

Lƣu giữ riêng chất thải y tế 5 5

Vệ sinh thùng đựng chât thải hàng ngày 3 3

Có túi sạch thay thế 3 3

Đơn vị hợp đồng vận chuyển rác thải có giây

phép vận chuyên, xử lý rác thải 3 3

Có sổ theo dõi chât thải hàng ngày 3 3

Tổng điểm 62 55

(88,7%)

uồn số ệu đ ều tra t ốn ê t bện v ện

=> Nhận xét: Qua các số liệu báo cáo tại bệnh viện và qua công tác khảo sát thực tế của học viên cho thấy: công tác thu gom, vận chuyển và lƣu giữ chất thải rắn của bệnh viện đạt 88,7%. Tuy nhiên do hiện tại bệnh viện đang trong quá trình xây

dựng toàn nhà 7 tầng nên đƣờng dành riêng cho thu gom là chƣa có vẫn phải đi qua khu vực chung của bệnh viện nơi có đơng ngƣời. Mặt khác bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên là bện viện duy nhất tại Vĩnh Phúc đƣợc hỗ trợ từ dự án World bank về quản lý chất thải y tế nên hầu hết từ phân loại, thu gom, vận chuyển, lƣu trữ tại bệnh viện đều đƣợc xây dựng những quy định rất chặt chẽ, và nhân viên sẽ đƣợc tập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại bệnh viện đa khoa phúc yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)