.5 Máy đúc bệnh phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe (Trang 43)

Qua khảo sát thực tế, hồi cứu sổ lĩnh và sử dụng hóa chất tại Khoa giải phẫu bệnh của ba Bệnh viện cho thấy, các loại hóa chất khác đƣợc sử dụng nhƣ cồn 900, toluene, paraffin là rất ít. Ở đây sử dụng chủ yếu là HCHO, lƣợng HCHO đƣợc sử dụng tại mỗi bệnh viện phụ thuộc vào số lƣợng mẫu bệnh phẩm. Do vậy, bảng 3.1 chỉ cho thấy trung bình số mẫu bệnh phẩm(BP) và lƣợng HCHO đƣợc dùng ở Khoa giải phẫu bệnh của 03 bệnh viện trên nhƣ sau:

Bảng 3.1: Trung bình số mẫu bệnh phẩm và lƣợng HCHOđặc sử dụng trong 1 tháng tại Khoa giải phẫu bệnh của 03 bệnh viện.

TT Tên bệnh viện Số mẫu BP/ 01 tháng (mẫu) Lƣợng HCHOđặc / 01 tháng (lít) 1 Bệnh viện Việt Đức 1600 10 2 Bệnh viện K 3000 20 3 Bệnh viện XanhPôn 200 5

Theo kết quả thống kê ở bảng trên cho thấy, lƣợng mẫu bệnh phẩm phải làm trung bình mỗi tháng của Khoa giải phẫu bệnh - Bệnh viện K là cao nhất và điều này đồng nghĩa với việc sử dụng lƣợng HCHOđặc trong một tháng của bệnh viện này cũng cao nhất, tiếp theo là Khoa giải phẫu bệnh – Bệnh viện Việt Đức, thấp nhất là Khoa giải phẫu bệnh - Bệnh viện XanhPơn. Trung bình một tháng, số mẫu BP và lƣợng HCHOđặc của Bệnh viện K cao gấp 2 lần Bệnh viện Việt Đức, cao gấp 4 lần (lƣợng HCHOđặc) và cao gấp 15 lần (số mẫu BP) đối với Bệnh viện XanhPôn.

Trên đây là các bƣớc xử lý và phân tích mẫu bệnh phẩm đƣợc cả ba Bệnh viện đều áp dụng, quy trình này là phổ biến với hầu hết các bệnh viện có các mẫu bệnh phẩm đa dạng. Ngồi ra, cịn có quy trình xử lý mẫu bệnh phẩm không cần phải sử dụng HCHO nhƣng khơng phổ biến vì địi hỏi chi phí cao. Mặt khác, theo một chƣơng trình quan trắc mơi trƣờng định kỳ hàng năm của Viện Y học lao động & Vệ sinh môi trƣờng của hầu hết bệnh viện đa khoa các tỉnh phía bắc cho biết, hầu hết các bệnh viện đều áp dụng theo quy trình xử lý và phân tích mẫu bệnh phẩm đã đƣợc nêu trên (tỷ lệ chiếm 90%). Mặc dù vậy, cả ba bệnh viện này đều có chung một quy trình xử lý & phân tích bệnh phẩm nhƣng mỗi bệnh viện đều có sự sắp xếp phịng làm việc, trang thiết bị máy móc, số lƣợng mẫu bệnh phẩm và sử dụng lƣợng HCHO khác nhau nên ít nhiều cũng có sự khác nhau về ảnh hƣởng của HCHO đối với nhân viên mỗi bệnh viện.

3.1.2. Kết quả đánh giá mức độ ô nhiễm fomanđehyt (HCHO) trong môi trường làm việc .

3.1.2.1. Kết quả xác định nồng độ fomalđehyt(HCHO) trong môi trường khơng khí làm việc tại Bệnh viện Việt Đức.

Để đánh giá đƣợc mức độ ô nhiễm HCHO trong môi trƣờng khơng khí làm việc của nhân viên y tế(NVYT) tại Khoa giải phẫu bệnh(GPB), nghiên cứu đã thực hiện việc đo đạc để xác định nồng độ HCHO có trong mơi trƣờng khơng khí làm việc tại Khoa GPB (địa điểm nghiên cứu) và Phịng kế tốn tài chính (địa điểm đối chứng), kết quả đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.2: Nồng độ fomalđehyt(HCHO) trong mơi trƣờng khơng khí làm việc tại Bệnh viện Việt Đức.

KH

Địa điểm đo Nồng độ HCHO

(mg/m3)

Khoa Giải phẫu bệnh (địa điểm nghiên cứu)

VT1 Phòng nhận & cắt bệnh phẩm 1,17

VT 2 Phòng chuyển đúc bệnh phẩm 0,18

VT 3 Phòng nhuộm bệnh phẩm 0,14

VT 4 Phịng rửa dụng cụ, chứa và pha hóa chất 0,88

VT 5 Phịng hành chính và đọc tiêu bản 0,08

II Phịng kế tốn-tài chính (địa điểm đối chứng)

VT 6 Phịng trƣởng phòng DN

VT 7 Phịng kế tốn 1 DN

VT 8 Phịng kế tốn 2 DN

Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động, số 3733/2002/QĐ-BYT. 0,5

Ghi chú: DN – Dưới ngưỡng phát hiện của phương pháp phân tích là 0,001 mg trong dung dịch phân tích.

Đối với địa điểm nghiên cứu, nghiên cứu đã xác định nồng độ HCHO tại 05 vị trí làm việc của Khoa GPB. Kết quả xác định trên cho thấy, có 02/05 vị trí (chiếm 40%) có nồng độ HCHO vƣợt Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động số 3733/2002/QĐ-BYT (TCCP là 0,5mg/m3 với trung bình tiếp xúc 8h -TWA) là 1,76 ÷ 2,34 lần, điều này đƣợc lí giải nhƣ sau: Phịng rửa dụng cụ, chứa và pha hóa chất có diện tích khoảng 10m2 dùng để chứa các hóa chất nhƣng chủ yếu là HCHO, đồng thời mẫu bệnh phẩm đựng trong lọ sau khi đã xử lý, ngâm HCHO 10% và lƣu mẫu theo thời gian quy định thì nhân viên y tế phải đổ và hủy mẫu bệnh phẩm đó đi và rửa lọ để tái sử dụng, công đoạn này nhân viên phải tiếp xúc trực tiếp với HCHO rất nhiều và khơng có gì bảo vệ ngƣời nhân viên đó ngồi chiếc khẩu trang y tế (khơng chun dụng khi sử dụng hóa chất). Phịng nhận và cắt bệnh phẩm có diện tích khoảng 2, là nơi nhận trực tiếp các mẫu bệnh phẩm ở các khoa, phòng trong bệnh viện

gửi đến. Nhân viên phải lọc cắt lấy phần cần xét nghiệm, sau đó cho vào lọ ngâm với HCHO 10%. Do số lƣợng mẫu nhiều nên phải làm mẫu liên tục, đồng nghĩa với việc tiếp xúc thƣờng xuyên với HCHO trong diện tích phịng có 10m2. Do đó, nồng độ khơng khí tại nơi làm việc của 02 phịng trên vƣợt tiêu chuẩn cho phép là hồn toàn hợp lý. Ba vị trí cịn lại đều đạt tiêu chuẩn cho phép, mặc dù không làm trực tiếp với HCHO nhƣng do lƣợng HCHO còn lƣu trên mẫu bệnh phẩm và các phòng đều ở trong cùng tịa nhà nên khơng tránh khỏi sự phát tán từ phòng này sang phòng kia.

Hình 3.7. Hình ảnh ngâm BP bằng HCHO Hình 3.8. Hình ảnh tại Phịng rửa dụng tại Phòng nhận & cắt BP. cụ, chứa & pha hóa chất.

Đối với nhóm đối chứng: Phịng kế tốn tài chính bao gồm 03 phòng làm việc với 12 ngƣời (07 ngƣời nữ, 05 ngƣời nam), mỗi phịng có diện tích khoảng 20m2. Nhiệm vụ của phịng là thực hiện giấy tờ, sổ sách liên quan đến tiền thu chi của bệnh viện. Nhân viên thƣờng ngồi làm việc trong phịng với máy tính và sổ sách, giấy tờ. Công việc không liên quan đến hóa chất nào nói chung và HCHO nói riêng. Do vậy, kết quả đo nồng độ HCHO tại nơi làm việc của Phịng kế tốn tài chính đều dƣới ngƣỡng phát hiện của phƣơng pháp phân tích là hồn tồn hợp lí.

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 VT8 Vị trí lấy mẫu N ồn g độ H C H O ( m g/ m 3)

Địa điểm NC Địa điểm ĐC TCCP

Hình 3.9. Biểu đồ biểu thị nồng độ HCHO trong mơi trƣờng khơng khí làm việc của Khoa giải phẫu bệnh và Khoa kế tốn tài chính tại Bệnh viện Việt Đức.

Theo biểu đồ trên cho thấy, nồng độ HCHO trong mơi trƣờng khơng khí làm việc tại Khoa giải phẫu bệnh cao hơn nhiều lần so với môi trƣờng khơng khí làm việc của Khoa kế tốn tài chính (địa điểm đối chứng). Kết quả này cho thấy có mối liên quan đến việc sử dụng lƣợng HCHO trong mơi trƣờng làm việc hay có sự ảnh hƣởng của việc sử dụng HCHO tới mơi trƣờng khơng khí làm việc của Khoa GPB.

3.1.2.2. Kết quả xác định nồng độ fomalđehyt(HCHO) trong mơi trường khơng khí làm việc tại Bệnh viện K.

Để đánh giá đƣợc mức độ ơ nhiễm HCHO trong mơi trƣờng khơng khí làm việc của nhân viên Khoa giải phẫu bệnh(GPB), nghiên cứu đã thực hiện việc đo đạc để xác định nồng độ HCHO có trong mơi trƣờng khơng khí làm việc tại Khoa GPB (địa điểm nghiên cứu) và Khoa huyết học (địa điểm đối chứng) của Bệnh viện K, kết quả đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.3: Nồng độ HCHO trong mơi trƣờng khơng khí làm việc tại Bệnh viện K.

KH Địa điểm đo Nồng độ HCHO

(mg/m3)

I Khoa Giải phẫu bệnh (địa điểm nghiên cứu)

VT 1 Phòng pha bệnh phẩm 2,21

VT 2 Phòng giải phẫu bệnh tế bào (đọc tiêu bản) 0,12

VT 3 Phịng kỹ thuật mơ đặc biệt 0,29

VT 4 Phịng kỹ thuật mơ học thông thƣờng 0,93

VT 5 Phịng hành chính Khoa GPB 0,09

II Khoa huyết học (địa điểm đối chứng)

VT 6 Phòng lấy máu xét nghiệm DN

VT 7 Phịng máy phân tích mẫu DN

Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động, số 3733/2002/QĐ-BYT 0,5

Ghi chú: DN – Dưới ngưỡng phát hiện của phương pháp phân tích là0,001 mg trong dung dịch phân tích

Khoa Giải phẫu bệnh (địa điểm nghiên cứu) bao gồm 05 phòng làm việc đƣợc sắp xếp liền nhau ở cuối dãy trên tầng 2 của tòa nhà 3 tầng với kiểu kiến trúc của Pháp.

Theo kết quả khảo sát cho thấy, 05 vị trí có nồng độ HCHO dao động từ 0,09 ÷ 2,21 (mg/m3). Trong đó, 02/05 vị trí (chiếm 40%) đó là Phịng pha bệnh phẩm, Phịng kỹ thuật mơ học thơng thƣờng là có nồng độ HCHO vƣợt Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động số 3733/2002/QĐ-BYT (TCCP là 0,5mg/m3

) từ 1,86 ÷ 4,42 lần. Hai phịng này có đặc điểm chung là khơng sử dụng điều hịa, cửa sổ và cửa ra vào mở thơng, đều sử dụng quạt điện để quạt trực tiếp khi nhân viên xử lý và phân tích mẫu bệnh phẩm. Do đó, hơi khí HCHO bị lan tỏa ra các phịng lân cận xung quanh của Khoa. Ngồi ra, hai phịng này đều sử dụng rất nhiều HCHO, từ việc pha HCHO cho đến

khác, mẫu ngâm khơng đậy kín nên HCHO dễ dàng bay hơi. Điều kiện làm việc của các nhân viên của hai phòng trên cũng hêt sức chất chội và vất vả. Phòng pha bệnh phẩm với diện tích khoảng 7m2 nên khi pha, ngâm và lƣu giữ bệnh phẩm bằng HCHO ảnh hƣởng nhiều đến nhân viên làm trực tiếp tại phịng đó, đồng thời cũng khơng tránh khỏi bị lan tỏa sang các phịng khác. Phịng kỹ thuật mơ thơng thƣờng có diện tích <20m2 nhƣng phòng bị ngăn khoảng 5m2 bằng cửa kính để đặt máy chuyển đúc, máy nhuộm và máy ngâm bệnh phẩm theo công đoạn (2) & (3) nhƣ sơ đồ tại hình 3.1. Phịng này khơng sử dụng điều hòa lại gần Phòng pha chế bệnh phẩm nên không tránh khỏi việc bị ảnh hƣởng hơi khí HCHO lan tỏa sang, đồng thời công việc xử lý bệnh phẩm tại hai phịng này đều có sử dụng HCHO nên mơi trƣờng khơng khí làm việc tại đây bị ảnh hƣởng bởi HCHO là điều dễ hiểu.

Hình 3.10. Hình ảnh tại Phịng nhận Pha bệnh phẩm tại Bệnh viện K.

Ba vị trí cịn lại khơng vƣợt tiêu chuẩn cho phép là Phòng giải phẫu bệnh tế bào (đọc tiêu bản), Phịng hành chính Khoa GPB và Phịng kỹ thuật mơ đặc biệt. Các vị trí này đều nằm cạnh với 2 phịng trên nên ít nhiều cũng bị ảnh hƣởng mặc dù cả ba vị trí này đều khơng sử dụng HCHO. Nhƣng Phòng giải phẫu bệnh tế bào (đọc tiêu bản), Phịng hành chính Khoa GPB có diện tích khoảng 20m2 nhƣng đều chạy điều hịa nên việc lan tỏa hơi khí HCHO có hạn chế hơn so với các phịng làm việc khác trong Khoa.

Nhóm đối chứng đƣợc lựa chọn trong cùng bệnh viện, trong trƣờng hợp này chúng tôi lựa chọn Khoa huyết học. Bao gồm 12 ngƣời, có 08 nữ và 04 nam, thời

gian công tác từ 7 năm đến 28 năm. Cơng việc chính là lấy mẫu máu từ bệnh nhân và xét nghiệm, trong q trình xét nghiệm có sử dụng một số loại hóa chất nhƣ HCl, cồn, toluen, acetic,....nhƣng khơng sử dụng HCHO. Khoa gồm 02 phịng làm việc: Phòng lấy máu xét nghiệm và Phòng máy phân tích mẫu, hai phịng này thƣờng xun đóng kín bật điều hịa. Mẫu máu đƣợc xử lý sơ bộ, sau đó đem phân tích trên máy có chế độ tự động nhân viên hầu nhƣ khơng phải tham gia vào q trình phân tích mà chỉ trực, theo dõi và lấy kết quả. Do vậy, 02 mẫu đo tại nơi làm việc của nhân viên Khoa huyết học đều có nồng độ HCHO nằm dƣới ngƣỡng phát hiện của phƣơng pháp phân tích là điều hợp lý.

0 0.5 1 1.5 2 2.5 VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 VT8 Vị trí lấy mẫu N ồn g độ H C H O ( m g/ m 3)

Địa điểm NC Địa điểm ĐC TCCP

Hình 3.11. Biểu đồ biểu thị nồng độ HCHO trong mơi trƣờng khơng khí làm việc của Khoa giải phẫu bệnh và Khoa huyết học tại Bệnh viện K.

Theo biểu đồ trên cho thấy có sự khác biệt rõ rệt về nồng độ trung bình HCHO trong mơi trƣờng khơng khí làm việc của địa điểm nghiên cứu và địa điểm đối chứng. Địa điểm nghiên cứu có 2/5 vị trí (chiếm 40%) có nồng độ HCHO vƣợt TCCP, trong khi đó mơi trƣờng khơng khí làm việc của địa điểm đối chứng khơng có mặt của HCHO.

3.1.2.3. Kết quả xác định nồng độ fomalđehyt(HCHO) trong mơi trường khơng khí làm việc tại Bệnh viện XanhPôn.

Để đánh giá đƣợc mức độ ô nhiễm HCHO trong môi trƣờng không khí nơi làm việc của nhân viên Khoa giải phẫu bệnh(GPB), nghiên cứu đã thực hiện việc đo đạc để xác định nồng độ HCHO có trong mơi trƣờng khơng khí làm việc tại Khoa GPB (địa điểm nghiên cứu) và Khoa Vi sinh (địa điểm đối chứng) của Bệnh viện XanhPôn, kết quả đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.4: Nồng độ fomalđehyt(HCHO) trong mơi trƣờng khơng khí làm việc tại Bệnh viện XanhPôn.

KH Địa điểm đo Nồng độ HCHO

(mg/m3)

I Khoa Giải phẫu bệnh (địa điểm nghiên cứu)

VT1 Phòng nhuộm 0,35

VT 2 Phịng pha chế hóa chất & giải phẫu 0,63

VT 3 Phòng bác sỹ 0,09

VT 4 Phịng hành chính & đọc tiêu bản 0,11

II Khoa vi sinh (địa điểm đối chứng)

VT 5 Phòng tiếp nhận & trả kết quả DN

VT 6 Phịng ni cấy, phân tích mẫu DN

Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động, số 3733/2002/QĐ-BYT 0,5

Ghi chú: DN – Dưới ngưỡng phát hiện của phương pháp phân tích là 0,001 mg trong dung dịch phân tích.

Khoa Giải phẫu bệnh (địa điểm nghiên cứu) bao gồm 04 phòng làm việc đƣợc sắp xếp liền nhau ở cuối dãy trên tầng 2 của tòa nhà 2 tầng với kiểu kiến trúc của Pháp.

Kết quả trên cho thấy có 04 vị trí làm việc với nồng độ HCHO dao động từ 0,09 ÷ 0,63 (mg/m3). Trong đó, 01/04 vị trí đo (chiếm 25%) là Phịng pha chế hóa chất & giải phẫu có nồng độ HCHO vƣợt Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động số 3733/2002/QĐ-BYT (TCCP là 0,5mg/m3) là 1,26 lần. Phịng này có diện tích

HCHO đƣợc nhân viên pha, nhận bệnh phẩm từ phịng mổ chuyển tới, sau đó cắt và ngâm bằng HCHO 10%, rồi chuyển sang Phòng nhuộm thực hiện tiếp các bƣớc. Nhân viên xử lý BP tại phịng này đều khơng có tủ hốt và máy móc hỗ trợ đều thao tác thủ công nên nguy cơ ảnh hƣởng của HCHO đối với nhân viên là rất lớn và nồng độ HCHO tại đây vƣợt TCCP là tất yếu. Hai vị trí Phịng bác sỹ và Phịng hành chính & đọc tiêu bản khơng sử dụng đến HCHO nhƣng nồng độ HCHO tại hai vị trí này vẫn có nhƣng khơng vƣợt TCCP, điều này cho thấy có sự phát tán HCHO trong mơi trƣờng khơng khí làm việc của Phịng nhuộm và Phịng pha chế hóa chất & giải phẫu tới hai vị trí này

Hình 3.12. Hình ảnh cắt, ngâm và lƣu giữ bệnh phẩm tại Bệnh viện XanhPôn.

Địa điểm đối chứng là Khoa vi sinh, gồm hai phịng làm việc với diện tích của mỗi phòng khoảng 10m2 đƣợc đặt liền nhau, khơng sử dụng điều hịa, khơng sử dụng HCHO trong phân tích mẫu. Do vậy, cả hai vị trí đo đều có nồng độ HCHO nằm dƣới ngƣỡng phát hiện của phƣơng pháp phân tích.

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 Vị trí lấy mẫu N ồ n g đ ộ H C H O (mg /m3 )

Địa điểm NC Địa điểm ĐC TCCP

Hình 3.13. Biểu đồ biểu thị nồng độ HCHO trong mơi trƣờng khơng khí làm việc của Khoa giải phẫu bệnh và Khoa Vi sinh tại Bệnh viện XanhPôn.

Theo biểu đồ trên cho thấy có sự khác biệt rõ rệt về nồng độ HCHO trong mơi trƣờng khơng khí làm việc của địa điểm nghiên cứu và địa điểm đối chứng. Địa điểm nghiên cứu có 1/4 mẫu (25% tổng số mẫu) vƣợt TCCP, trong khi đó mơi trƣờng khơng khí làm việc của địa điểm đối chứng đều có nồng độ HCHO nằm dƣới ngƣỡng phát hiện.

3.1.2.4. So sánh kết quả nồng độ fomalđehyt(HCHO) trong mơi trường khơng khí làm việc tại Khoa giải phẫu bệnh của 03 Bệnh viện

Dựa vào kết quả xác định nồng độ HCHO trong mơi trƣờng khơng khí làm việc tại Khoa giải phẫu bệnh(GPB) và địa điểm đối chứng của ba bệnh viện cho thấy: nồng độ HCHO tại Bệnh viện K là cao nhất, có 02/05 vị trí vƣợt TCCP tƣơng ứng với nồng độ là 2,21; 0,93 (mg/m3

), tiếp theo đó là Bệnh viện Việt Đức có 02/05

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)