Kỹ thuật giảm thiểu chất thải
Giảm thiểu tại nguồn
Tái sử dụng (Sử dụng lại/Thu hồi) Quá trình mới (Sản xuất sạch hơn/Công nghệ sạch hơn) Tái sử dụng tại chỗ Tái sử dụng tại cơ sở Thay đổi sản phẩm Thay đổi nguyên
liệu đầu vào Thay đổi
công nghệ Vận hành tốt, vệ
sinh công nghiệp tốt, kỹ thuật và bảo dƣỡng tốt Nguồn phát sinh CRT, CTNH - Nguồn - Lƣợng - Thành phần
Thu gom xử lý tại nguồn
Thu gom sơ cấp
Vận chuyển
Tiêu hủy, chôn lấp CTR, CTNH
Tái chế Xử lý trung gian
1.2.4. Tình hình QLCTNH hiện nay
1.2.4.1. Tình hình QLCTNH ở nước ngồi
Hiện nay trên thế giới đã có nhiều cơ quan quốc tế nhƣ IRPTC (tổ chức đăng ký toàn cầu về hố chất độc tiềm tàng). IPCS (chƣơng trình tồn cầu về an tồn hố chất) WHO (Tổ chức Y tế thế giới)... xây dựng và quản lý các dữ liệu thông tin về an tồn hố chất.
Tuỳ từng điều kiện KT - XH và mức độ phát triển khoa học kỹ thuật cùngvới nhận thức về quản lý chất thải mà mỗi nƣớc có những cách xử lý chất thải của riêng mình. Cũng cần nhấn mạnh rằng các nƣớc phát triển trên thế giới thƣờng áp dụng đồng thời nhiều phƣơng pháp để xử lý chất thải, trong đó có CTNH, tỷ lệ xử lý chất thải rắn bằng các phƣơng pháp nhƣ đốt, xử lý cơ học, hóa/lý, sinh học, chôn lấp,.... Qua số liệu thống kê một số nƣớc trên thế giới cho thấy rằng, Nhật Bản là nƣớc sử dụng phƣơng pháp thu hồi chất thải rắn với hiệu quả cao nhất (38%), sau đó đến Thuỵ Sỹ (33%), trong lúc đó Singapore chỉ sử dụng phƣơng pháp đốt, Pháp lại sử dụng phƣơng pháp xử lý vi sinh nhiều nhất (30%),... Các nƣớc sử dụng phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh nhiều nhất trong việc quản lý chất thải rắn là Phần Lan (84%), Thái Lan (Băng Cốc - 84%), Anh (83%), Liên Bang Nga (80%). Dƣới đây là những mơ tả tổng quan về tình hình QLCTNH tại một số nƣớc trong khu vực và thế giới.
Trung Quốc
Với công nghệ tái chế phát triển đã tận dụng lại một phần đáng kể CTNH, còn lại chất thải đƣợc thải vào nƣớc và đất. Biện pháp xử lý thông thƣờng là đƣa vào các bãi rác hở, tuy nhiên có một số hố chơn lấp hợp vệ sinh. Phần lớn CTNH của các khu vực kinh tế, một số xí nghiệp có khả năng xử lý tại chỗ. Trung Quốc cũng đã đề ra Luật kiểm sốt và phịng ngừa nhiễm bẩn do chất thải rắn (1995), trong đó quy định các ngành công nghiệp phải đăng ký việc phát sinh chất thải, nƣớc thải,... đồng thời phải đăng ký việc chứa đựng, xử lý và tiêu huỷ chất thải, liệt kê các chất thải từ các ngành công nghiệp, đặc biệt là ngành cơng nghiệp hố chất.
Thái Lan
chủ yếu là xử lý hoá/lý ổn định và chơn lấp an tồn cùng với hệ thống phối trộn hữu cơ (cho đốt trong lò xi măng).
Hà Lan
Việc xử lý chất thải của Hà Lan đƣợc sự tham gia tổng lực của chính quyền, xã hội cũng nhƣ các cơ quan chuyên ngành. CTNH đƣợc xử lý bằng nhiều cách khác nhau, trong đó phần lớn đƣợc thiêu huỷ, một phần đƣợc tái chế. Hàng năm, Hà Lan có tới hơn 20 triệu tấn chất thải 60% trong số này đƣợc đổ ở các bãi chứa, phần còn lại đƣợc đƣa vào các lị thiêu huỷ hoặc tái chế.
1.2.4.2. Tình hình quản lý CTNH ở Việt Nam
Theo Báo cáo HTMT Quốc Gia giai đoạn 2011-2015 tổng lƣợng CTNH phát sinh hiện nay khoảng 800 nghìn tấn/năm, cơng tác quản lý đã đƣợc quan tâm đầu tƣ với khối lƣợng CTNH đƣợc thu gom, xử lý tăng qua từng năm, tuy nhiên tỷ lệ vẫn còn thấp (khoảng 40%). Vấn đề quản lý, đầu tƣ cho công nghệ xử lý CTR nói chung và CTNH nói riêng chƣa có nhiều cải thiện so với giai đoạn trƣớc.
Phát sinh CTNH rất đa dạng về nguồn và chủng loại trong khi công tác phân loại tại nguồn cịn yếu dẫn đến khó khăn trong cơng tác quản lý và xử lý. Chất thải công nghiệp tại Việt Nam chiếm khoảng từ 13% - 20% tổng lƣợng chất thải, trong số đó, CTNH chiếm khoảng 18% tổng số chất thải cơng nghiệp. CTNH cịn phát sinh từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp nhƣ các vỏ chai lọ hóa chất, phân bón, thuốc BVTV,... Trong hoạt động y tế, lƣợng CTR y tế phát sinh hiện vào khoảng 350 tấn/ngày trong đó CTR y tế nguy hại chiếm tỉ trọng khoảng 20 - 25% tổng lƣợng phát sinh trong các cơ sở y tế. Đó là chất thải có tính lây nhiễm nhƣ máu, dịch, chất tiết, bộ phận cơ thể, vật sắc nhọn, chất thải hóa học, dƣợc phẩm, chất thải phóng xạ và các bình áp suất có khả năng cháy nổ.
Bảng 1.13: Lƣợng CTNH phát sinh theo ngành chính ở Việt Nam [1]
STT Ngành Khối lƣợng (tấn/năm)
1 Cơng nghiệp nghẹ 60.000
2 Hóa chất 45.000
3 Cơ khí luyện kim 26.000
4 Y tế 10.000
STT Ngành Khối lƣợng (tấn/năm)
6 Chế biến thực phẩm 4.000
7 Điện, điện tử 2.000
Tổng cộng 152.000
Theo dự báo, tổng lƣợng CTNH phát sinh năm 2015 khoảng 1,55 triệu tấn, năm 2020 khoảng 2,8 triệu tấn. Do lƣợng phát sinh CTNH ngày càng gia tăng, nếu khơng có các biện pháp quản lý phù hợp sẽ dẫn đến nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng bắt nguồn từ các hoạt động khơng kiểm sốt nhƣ vận chuyển trái phép hoặc xử lý không an tồn về mơi trƣờng.
Bảng 1.14: Các loại CTNH chính ở Việt Nam cần đƣợc giám sát đặc biệt [1]
STT Loại chất thải Các đặc tính
1 Chất thải PCB Độc hại
2 Bùn chứa kim loại nặng Độc hại
3 Các dung môi chứa Halogen Độc hại
4 Các dung môi không chứa Halogen Độc hại
5 Chất thải thuốc BVTV Độc hại
6 Các phẩm màu và hƣớng hƣơng liệu Độc hại 7 Sơn và các loại nhựa tính nhân tạo cao Độc hại
8 Các dung môi Độc hại
9 Axít và kiềm Ăn mịn
10 Các chất tẩy rửa Ăn mòn
11 Rác thải hữu cơ Sinh học
12 Rác thải hữu cơ có khả năng thối rữa Sinh học
13 Vải đồ dệt Cháy
14 Lông Cháy
15 Dầu và dầu mỡ Cháy
16 Chất thải chứa dầu Cháy
17 Dầu thải Cháy
Hiện nay, tổng công suất xử lý của các chủ hành nghề QLCTNH chỉ đáp ứng một phần lƣợng CTNH phát sinh. Một số đơn vị còn thiếu hiểu biết hoặc chƣa cập nhật đối với các quy định về phƣơng tiện vận chuyển CTNH chuyên dụng, các loại hình cơng nghệ xử lý chất thải ở trong và ngồi nƣớc, rất khó khăn cho việc lựa chọn cơng nghệ thích hợp để lắp đặt tại cơ sở xử lý. Ngoài ra, các đối tƣợng hành nghề này chƣa có các hƣớng dẫn kỹ thuật đầy đủ liên quan đến các phƣơng tiện, thiết bị chuyên dụng cho việc hành nghề vận chuyển và xử lý CTNH. Đồng thời các quy định/quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến hoạt động hành nghề vận chuyển và xử lý CTNH tuy đã đƣợc ban hành nhƣng còn thiếu và chƣa đầy đủ.
Bảng 1.15: CTNH phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010 [1]
(Đơn vị: tấn/ngày)
STT Loại đô thị Tỉnh/thành phố CTR công nghiệp nguy hại
1 Đặc biệt (Đô thị loại I – Thành phố trực thuộc Trung ƣơng) TP.Hồ Chí Minh 4606,12 2 Đà Nẵng 83,07 3 Cần Thơ 27,25 4 Tỉnh có đơ thị loại I Đắc Lắc 9,46 5 Khánh Hòa 441,80 6 Lâm Đồng 10,57 7 Bình Định 121,53 8 Tỉnh có đơ thị loại II Đồng Nai 990,07 9 Tiền Giang 62,3 10 Gia Lai 18,98 11 Bà Rịa – Vũng Tàu 274,1 12
Tỉnh có đơ thị loại III
Sóc Trăng 30,98
13 Ninh Thuận 17,52
14 Kon Tum 2,1
15 Bình Dƣơng 830,38
Tình hình cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải
Tính đến năm 2011, số lƣợng các chủ nguồn thải CTNH đã đăng ký với Sở TN&MT để đƣợc cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải tăng lên rõ rệt, trong giai đoạn
2007 - 2011 các Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh thành phố đã cấp khoảng 1.100 Sổ Đăng ký chủ nguồn thải CTNH [1].
Hiện nay mặc dù chƣa có con số thống kê cụ thể, nhƣng thực tế con số này đã lớn hơn rất nhiều lần, chỉ tính riêng tỉnh Hà Nam, Sở TN&MT đã cấp khoảng 500 Sổ Đăng ký chủ nguồ thải CTNH cho các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh.
Về công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH
Tính đến tháng 6/2015, trên tồn quốc đã có 83 doanh nghiệp với 56 đại lý thu gom rác có địa bàn hoạt động từ hai tỉnh trở lên đƣợc Bộ TN&MT cấp phép và khoảng 130 đơn vị do các địa phƣơng cấp phép hoạt động. Trong đó, riêng cơng suất xử lý chất thải nguy hại đƣợc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng cấp phép là khoảng 1.300 nghìn tấn/năm.
Về công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát
- Việc thanh tra, kiểm tra đối với các hoạt động liên quan đến CTNH đƣợc các cơ quan QLMT địa phƣơng và trung uơng tiến hành định kỳ hàng năm hoặc đột xuất. Trong những năm gần đây, CTNH là một trong những vấn đề khá nóng bỏng và đƣợc dƣ luận quan tâm, do vậy, công tác này thƣờng đƣợc thực hiện trên cơ sở phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, ngành (Bộ Công an, Bộ Công thƣơng, Bộ Y tế, Bộ TN&MT) các cấp.
Các vấn đề khác
Về công tác quy hoạch xử lý CTNH: quy hoạch xử lý CTNH nằm trong quy hoạch xử lý chất thải rắn, tuy nhiên, tính đến hiện nay hầu hết các địa phƣơng chƣa có quyết định phê duyệt quy hoạch xử lý chất thải rắn (trong đó có CTNH) trừ một số địa phƣơng có hoạt động cơng nghiệp phát triển nhƣ Thành phố. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dƣơng, Long An, Bà Rịa Vũng Tàu...
1.2.5. Một số phƣơng pháp xử lý CTNH
Các phƣơng pháp xử lý CTNH chủ yếu hiện nay:
- Chơn lấp có kiểm sốt tại các bãi chơn lấp, hầm chôn lấp, thƣờng áp dụng đối với các Công ty môi trƣờng đô thị, cơng ty của nhà nƣớc nơi có mặt bằng rộng, phù hợp quy hoạch lâu dài nhƣ Công ty môi trƣờng đô thị Hà Nội;
- Xử lý bằng các công nghệ xử lý CTNH tại các Công ty đƣợc cấp phép hành nghề xử lý chất thải nguy hại;
- Lƣu giữ và xử lý tại các cơ sở phát sinh CTNH (thƣờng hay áp dụng đối với chất thải y tế);
- Tái chế, tái sử dụng hoặc chuyển giao cho các cơ sở tái chế làm nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất.
1.2.6. Tình hình nghiên cứu các vấn đề về quản lý CTNH tại Hà Nam trong những năm gần đây
Hàng năm, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng đều thực hiện công tác tổng kết, đánh giá công tác bảo vệ môi trƣờng trong lĩnh vực QLCTNH, bên cạnh đó hàng năm Sở cũng tiến hành đánh giá hiện trạng môi trƣờng trên địa bàn tỉnh, trong đó có lồng ghép đánh giá các vấn đề liên quan tới CTNH tiêu biểu nhƣ: Báo cáo Hiện
trạng môi trường chuyên đề chất thải rắn (năm 2011); Báo cáo Hiện trạng môi trường chuyên đề KCN, CCN, TTCN-LN (năm 2014); Báo cáo HTMT tổng thể giai đoạn 2011-2015; Báo cáo HTMT chuyên đề chất thải y tế (năm 2016)...
Tuy nhiên, việc đánh giá công tác QLCTNH trên địa bàn tỉnh Hà Nam mới chỉ dừng lại ở mức độ hạn chế, thực tế chƣa có một nghiên cứu chuyên đề chuyên sâu về CTNH đƣợc thực hiện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2011), Báo cáo môi trường quốc gia các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.
2. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2014), Niên giám thống kê các năm 2013, 2014, 2015, Nhà xuất bản thống kê.
3. Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
4. Lê Thùy Trang (2007). Xây dựng hệ số phát thải chất thải rắn công nghiệp nguy hại phục vụ quản lý môi trường tại các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn tỉnh Bình Dương, luận văn thạc sỹ, Viện Tài nguyên – Môi trƣờng,trƣờng
đại học quốc gia Tp.HCM.
5. Sở Công thƣơng Hà Nam (2014), Báo cáo số 834/BC-SCT ngày 19/8/2016
về tình hình quản lý các cụm cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam;.
6. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Hà Nam, Báo cáo hiện trạng môi trường các năm 2013, 2014, 2015.
7. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nam (2015), Báo cáo kết quả quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Nam các năm 2014, 2015.
8. Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh (2005), Giáo trình quản lý chất thải
nguy hại, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
9. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2010),Đề án điều chỉnh bổ sung một số
khu, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hà Nam vào danh mục quy hoạch các khu công nghiệp Việt Nam giai đoạn đến 2015, định hướng đến 2020.
10. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2012), Quyết định số 395/QĐ-UBND ngày
17/02/2012 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp – thương mại tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến 2030.
11. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2014), báo cáo số 147/BC- UBND ngày 06 tháng 11 năm 2015 kết quả kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hà Nam năm 2014.
12. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng (2014), Quyết định số 88/QĐ-UBND ngày 13/01/2014 về việc ban hành hướng dẫn thu thập tính tốn chỉ thị mơi trường trên địa bàn tỉnh Bình dương giai đoạn 2013-2020.
13. Viện Khoa học Thủy lợi (2009), Kết quả nghiên cứu về chất thải nguy hại
của Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường.
Tiếng anh
14. US.EPA (2009), Hazardous Waste Exclusions Guidance Document.
Website
15. http://quanlychatthai.vn/index.aspx?page=detail&ContentItemID=851915
&ContentCategoryID=93990 (10/9/2014)