Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Trạm Hà Giang 1,0 1,2 1,4 1,5 1,3 1,0 1,0 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 1,1
Trạm Bắc Hà 1,4 1,5 1,8 1,8 1,5 1,1 1,1 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,3
Nguồn: trạm khí tượng Hà Giang và Bắc Hà (2005 ÷ 2010)
Độ ổn định khí quyển: độ ổn định khí quyển trong khu vực Dự án đƣợc xác
định là loại B (khơng bền vững trung bình) vào ban ngày, căn cứ theo vận tốc gió trung bình (bảng 11) và độ bức xạ mặt trời vào ban ngày và độ che phủ mây vào ban đêm theo bảng phân loại Pasquill (bảng 12).
Bảng 12. Phân loại độ ổn định khí quyển (Pasquill, 1961) Tốc độ gió
ở độ cao 10m (m/s)
Ban ngày theo nắng chiếu Ban đêm theo độ mây Mạnh (ho > 60o) Trung bình (ho= 35o60o ) Nhẹ (ho= 15o35o ) Nhiều mây, độ mây> 4/8 Ít mây, độ mây <4/8 < 2 A AB BC - - 2 AB B C E F 3-4 B BC C D E 5-6 C CD D D D >6 C D D D D Ghi chú: A: rất không bền vững. B: khơng bền vững trung bình. C: khơng bền vững yếu. D: trung hồ. E: bền vững trung bình. F: bền vững.
ho: góc cao mặt trời.
Các hiện tượng thời tiết đặc biệt: Do nằm trong vùng khí hậu vùng núi cao, với nhiệt độ trung bình vào mùa đơng có thể xuống tới 10C, gió lạnh cùng với mƣa nhỏ nên khu vực Dự án thƣờng hay xuất hiện tình trạng sƣơng mù dày đặc. Có những thời điểm sƣơng mù khiến tầm nhìn giảm xuống chỉ cịn 2 ÷ 3m.
b. Thủy văn
Đoạn tuyến nghiên cứu đi qua vòm núi cao thƣợng nguồn sông Chảy, nhiều
dốc, uốn lƣợn quanh co trên địa hình hiểm trở, lƣợng mƣa lớn ( Xnăm = 2.671mm). Các nhánh suối tạo ra dịng chảy sơng thƣợng, có dạng tia đổ
xuống chân khối tảng, cắt qua đƣờng hình thành lũ sƣờn dốc lớn nhƣng rất nhanh. Dòng chảy tạm thời hình thành trong mùa mƣa lũ, còn mùa khơ thƣờng cạn. Địa hình rất hiểm trở. Đƣờng chạy men theo sƣờn khối núi một bên là dốc đứng, một bên là vực sâu nên khả năng mở rộng đƣờng và triển tuyến rất hạn chế, thƣờng mở theo dạng lát xê. So với đoạn trƣớc, sự cố môi trƣờng liên quan đến lũ quét và trƣợt lở đất có sác xuất xảy ra nhiều hơn và quy mô cũng lớn hơn.
3.2.2. Hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học
3.2.2.1. Khu BTTN Tây Côn Lĩnh
a. Thực vật
a1. Thành phần khu hệ:
Thống kê đƣợc 546 loài thuộc 147 họ trong 6 ngành thực vật bậc cao có mặt tại khu vực nghiên cứu và lân cận bao gồm các ngành sau: Ngành lá thông -
Psilotophyta, Ngành thông đất - Lycopodiophyta, Ngành cỏ Tháp bút - Equisetophyta, Ngành dƣơng xỉ - Polypodiophyta, Ngành hạt trần (Thông) - Gymnospermae và Ngành hạt kín (Ngọc Lan) - Angiospermae
(Magnoliophyta) với Lớp Hai lá mầm - Dicotyledoneae và Lớp một lá mầm -
Monocotyledoneae (bảng phụ lục 1). Khu BTTN Tây Côn Lĩnh nằm trong vùng giao thoa của nhiều luồng thực vật:
Khu hệ bản địa đặc hữu của Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa gồm các họ Hồng Đàn (Cupressaceae), Thơng (Pinaceae), Kim Giao (Podocarpaceae), Dẻ (Fagaceae), Dâu Tằm (Moraceae)
Khu hệ Ấn Độ - Miến Điện gồm đại diện cho các họ Gạo (Bombacaceae), Cỏ Roi Ngựa (Verbenaceae ).
Luồng thực vật di cƣ từ Malayxia - Indonexia tiêu biểu cho họ Dầu (Dipterocarpaceae). Tuy nhiên số lồi rất ít nhƣ Chị chỉ Parashorea chinensis, Táu muối Vatica odorata.
Trong thành phần thực vật, ngành Hạt kín có số lồi phong phú nhất (478 lồi trong 119 họ, chiếm 81% số họ và 88% số lồi). Trong nghành thực vật Hạt Kín, lớp thực vật Hai là mầm có số họ và số lồi phong phú hơn cả (389 loài
trong 91 họ, chiếm 62% số họ và 72% số lồi của tất cả các nhóm thực vật trong khu vực). Các họ có số lồi phong phú gồm họ Cúc Asteraceae (21
chi/27 loài), họ Thầu dầu Euphorbiaceae (12 chi/20loài), ho Đậu Fabaceae
(12 chi/24 loài), họ Lúa Poaceae (13 chi/21 lồi), họ cói Cyperaceae (3 chi/9 lồi), họ Cà phê Rubiaceae (7 chi/8 lồi), họ Hoa mõm sói Scorphulariaceae
(3 chi/11 lồi), họ Trơm Sterculiaceae (9 chi/13 loài), họ Bìm bìm Convolvulaceae (6 chi/15 lồi) và họ Ơ rơ Acanthaceae (6 chi/10 lồi), họ Bầu
bí Curcubitaceae (13 loài)... Ngành Dƣơng xỉ là ngành đứng thứ 2 với 18 họ và 46 loài, chiếm 12% số họ và 8% số loài (bảng 13).
Bảng 13. Cấu trúc thành phần thực vật khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải, Lao Chải, Túng Sán và lân cận
Ngành thực vật Họ loài Số họ % Số loài % Lá thông - Psilotophyta 1 1 1 Thông Đất - Lycopodiophyta 2 1 4 1 Cỏ tháp bút - Equisetophyta 1 1 1 Dƣơng Xỉ - Polypodiophyta 18 12 46 8 Thông (Hạt trần) - Pinophyta 6 4 16 3 Mộc Lan (Hạt kín) - Magnoliophyta 119 81 478 88 Lớp Mộc Lan (Hai lá mầm) - Magnoliopsida 91 62 389 72 Lớp Hành (Một lá mầm) - Liliopsida 28 19 89 16
Tổng số 147 100 546 100
Nguồn: Phan Văn Mạch, Hà Văn Tuế và các cộng sự, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật
a2. Các kiểu thảm thực vật và sinh cảnh chính trong khu vực
Dựa theo tiêu chuẩn phân loại thảm thực vật của tiến sĩ Thái Văn Trừng, rừng tự nhiên khu nghiên cứu có các kiểu rừng chính: 1. Thảm rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới núi thấp. Kiểu rừng này có phân bố ở độ cao dƣới (800m); 2. Thảm rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng, lá kim ẩm á nhiệt đới núi cao (ở độ cao từ 1700 đến 2400m); 3. Thảm rừng trồng; 4. Thảm trảng cây bụi; 5. Thảm trảng cỏ; 6. Thảm cây trồng nông nghiệp trên nƣơng rẫy và trên đồng ruộng. Theo phân loại của Loschaus có tới 9 trạng thái rừng IA, IB, IC, IIA, IIB, IIIA1, IIIA2, IIIA3, IIIB, có trong khu bảo tồn nhƣng trạng thái rừng
IIIA3 và IIIB cịn ít so với tổng diện tích trong khu vực. Trạng thái IB, IC, IIA, IIB trên chân, sƣờn núi đang phục hồi cần thiết phải có cơng tác bảo vệ rừng đặc biệt của KBTTN Tây Côn Lĩnh và của ngƣời dân địa phƣơng mới có thể phục hồi đƣợc rừng. Với đặc điểm trên, các hệ sinh thái đặc trƣng trong khu bảo tồn bao gồm hệ sinh thái rừng thƣờng xanh tại vùng đất thấp, hệ sinh thái rừng thƣờng xanh tại vùng núi thấp và hệ sinh thái rừng thƣờng xanh núi cao. Các hệ sinh thái này hiện đang bị đe dọa bởi các hoạt động của con ngƣời, chủ yếu là tình trạng mở rộng đất sản xuất nơng nghiệp, khai thác gỗ và cháy rừng do đốt nƣơng rẫy (Nguồn: Sourcebook of Existing and Proposed
Protected Areas in Vietnam - Birdlife International)
a3. Các lồi thực vật có giá trị, q hiếm mang ý nghĩa bảo tồn
Dựa vào sách đỏ Việt Nam năm 2007, ghi nhận đƣợc tại vùng khảo sát có 9 lồi thực vật q hiếm có giá trị bảo tồn ở các mức độ khác nhau, trong đó có 3 lồi bậc EN (Endangered) - Nguy cấp; 5 loài bậc VU (Vulnerable) - Sẽ nguy cấp; 1 loài bậc CR (Critically endangered) - Rất nguy cấp. Theo Nghị định 32/2006/ND-CP có 1 lồi thuộc nhóm IA (Nhóm thực vật rừng nghiêm cấm
khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại) và 3 lồi thuộc nhóm IIA (nhóm thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại) (bảng 14).
Các lồi này phân bố rải rác tại các đỉnh núi trong khu vực trong khu BTTN Tây Cơn Lĩnh, nơi ít bị tác động của con ngƣời do cách xa khu vực dự án nâng cấp Quốc lộ.
Bảng 14. Danh sách các loài thực vật quý hiếm khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải, Lao Chải, Túng Sán và lân cận
Tên Việt Nam Tên khoa học SĐVN 2007
Tắc kè đá fortun (Cốt toái bổ) Drynaria fortunei EN
Thiên tuế núi đá Cycas miquelii VU, IIA
Hoàng Đàn Cupressus torulora CR, IA
Pơ Mu Forkienia hodginsii EN, IIA
Sa mộc đầu Cunninghamia konishii VU
Nghiền Burretiodendron hsienmu EN, IIA
Tên Việt Nam Tên khoa học SĐVN 2007
Hoàn nàn tán Strychnos umbellata VU
Lát hoa Chukrasia tabularis VU
Ghi chú: Cột SĐVN 2007: Sách đỏ Việt nam năm 2007 và Nghị định 32/2006 NĐCP
+ Bậc EN (Endangered) - Nguy cấp, Bâc LR (Lover risk) - Hiếm gặp, VU (Vulnerable) - Nguy cấp.
+Nghị định 32/2006 NĐCP: IA-Nhóm thực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại; II.A-Nhóm thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại. Nguồn: Phan Văn Mạch, Hà Văn Tuế và các cộng sự, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật
b. Côn trùng
Xác định đƣợc 212 lồi thuộc 123 giống, 41 họ của 8 bộ cơn trùng. Trong thành phần côn trùng khu vực, bộ Cánh phấn (Lepidoptera) có số lƣợng loài nhiều nhất 64 loài chiếm 30,33%, tiếp theo là bộ cánh cứng (Coleoptera) - 57 loài chiếm 27,01%, bộ cánh nửa (Heteroptera) - 34 loài, chiếm 16,11%, bộ cánh màng (Hymenoptera) - 24 loài, chiếm 11,37%, bộ cánh thẳng 20 lồi chiếm 9,50%. Bộ có số lồi ít nhất là bộ bọ ngựa (Mantodea) có 2 lồi chiếm 0,94% (bảng 15). Nơi phân bố của côn trùng theo các sinh cảnh: rừng tự nhiên, ven sông suối, khu dân cƣ và đất trồng nông nghiệp (bảng phụ lục 2).
Bảng 15. Cấu trúc thành phần côn trùng khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải, Lao Chải, Tùng Sán và lân cận
TT Các bộ Số họ Số giống Số loài % 1 Bọ ngựa (Mantodea) 1 2 2 0,94 2 Cánh thẳng (Orthoptera) 4 16 20 9,50 3 Cánh giống (Homonoptera) 5 6 6 2,84 4 Cánh nửa (Heteroptera) 7 29 35 16,11 5 Cánh cứng (Coleoptera) 10 44 57 27,01 6 Cánh phấn (Lepidoptera) 6 38 64 30,33 7 Cánh màng (Hymenoptera) 6 15 24 11,37
8 Chuồn chuồn (Odonata) 2 4 4 1,90
Tổng số 41 124 212 100,00
c. Chim
c1. Thành phần loài
Thống kê, xác định đƣợc 104 loài thuộc 36 họ, 15 bộ bao gồm các bộ: Bộ chim lặn - Podicipediformes; Bộ Bồ nông - Pelecaniformes; Bộ Hạc - Ciconiiformes; Bộ Ngỗng - Anseriformes; Bộ Cắt - Falconiformes; Bộ Gà - Galliformes; Bộ Sếu - Gruiformes; Bộ Rẽ - Charadriformes; Bộ Bồ câu - Columbiformes; Bộ Vẹt - Psittaciformes; Bộ Cu cu - Cuculiformes; Bộ Cú - Strigiformes; Bộ Sả - Coraciiformes; Bộ Gõ kiến – Piciformes và Bộ Sẻ -
Passeriformes (bảng phụ lục 3). Trong thành phần chim, bộ Sẻ có số lƣợng họ
và lồi đơng nhất với 40 lồi thuộc 19 họ (chiếm 52% số họ và 37% số loài trong khu vực), tiếp đến là bộ Gõ kiến (11 loài, chiếm 10%), bộ Hạc (10 loài, chiếm 10%), bộ Cắt (9 loài, chiếm 9%), bộ Gà, bộ Sếu và bộ Cu cu (mỗi bộ có 5 lồi, chiếm 5%), bộ Rẽ (có 4 lồi, chiếm 4%), bộ Ngỗng, bộ Sả và bộ Bồ câu (mỗi bộ có 3 lồi, chiếm 3%). Các bộ cịn lại, mỗi bộ có từ 1 đến 2 lồi, chiếm từ 1 đến 2% (bảng 16). Đa số chim trong khu vực là các loài sống trong sinh cánh rừng, trảng cây bụi.
Bảng 16. Cấu trúc thành phần loài chim khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải, Lao Chải, Túng Sán và lân cận
TT Bộ Họ Loài Số Họ % Số Loài % 1 Bộ chim lặn - Podicipediformes 1 3 1 1 2 Bộ Bồ nông - Pelecaniformes 1 3 1 1 3 Bộ Hạc - Ciconiiformes 1 3 10 10 4 Bộ Ngỗng - Anseriformes 1 3 3 3 5 Bộ Cắt - Falconiformes 2 5 9 9 6 Bộ Gà - Galliformes 1 3 5 5 7 Bộ Sếu - Gruiformes 2 5 5 5 8 Bộ Rẽ - Charadriformes 1 3 4 4 9 Bộ Bồ câu - Columbiformes 1 3 3 3 10 Bộ Vẹt - Psittaciformes 1 3 2 2 11 Bộ Cu cu - Cuculiformes 1 3 5 5 12 Bộ Cú - Strigiformes 1 3 2 2 13 Bộ Sả - Coraciiformes 1 3 3 3
TT Bộ Họ Loài
Số Họ % Số Loài %
14 Bộ Gõ kiến - Piciformes 2 5 11 10
15 Bộ Sẻ - Passeriformes 19 52 40 37
Tổng số: 15 bộ 36 100 104 100
Nguồn: Phan Văn Mạch, Hà Văn Tuế và các cộng sự, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật
c3. Các lồi q hiếm cần được bảo tồn
Có 6 lồi chim q hiếm có tên trong sách đỏ Việt nam năm 2007 và và Nghị định 32/2006/NĐ-CP bao gồm 1 loài bậc CR (Critically endangered) - Rất nguy cấp là Đại bàng đầu nâu Anduila heliaca; Một loài bậc VU (Vulnerable) - Nguy cấp là gà tiền mặt vàng Polyplectron bicalcaratum; 1 loài bậc LR (Lover
risk) - Hiếm gặp là Gà lôi trắng Lophura nycthemera; Hai lồi thuộc nóm IB (Nhóm thực vật rừng, động vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích
thương mại) và 3 lồi thuộc nhóm IIB (Nhóm thực vật rừng, động vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại) (bảng 17). Các loài này hiếm
gặp và phân bố rải rác trong các sinh cảnh rừng cịn ít bị tác động, trên các địa hình núi cao, xa khu dân cƣ và khu vực dự án nâng cấp đƣờng.
Bảng 17. Danh sách các lồi chim q hiếm có ý nghĩa bảo tồn
TT Tên Việt Nam Tên khoa học SĐVN 2007
1 Đại bàng đầu nâu Anduila heliaca CR
2 Gà tiền mặt vàng Polyplectron bicalcaratum VU IB
3 Gà lôi trắng Lophura nycthemera LR IB
4 Vẹt ngực đỏ Psittacula alexandri IIB
5 Vẹt đầu xám Psittacula himalayana IIB
6 Yểng, Nhồng Gracula religiosa IIB
Ghi chú: Cột SĐVN 2007: Sách đỏ Việt nam năm 2007 và Nghị định 32/2006 NĐCP
+ Bậc EN (Endangered) - Nguy cấp, Bâc LR (Lover risk) - Hiếm gặp, VU (Vulnerable) - Nguy cấp.
+Nghị định 32/2006 NĐCP: IA-Nhóm thực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại; II.A-Nhóm thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại. Nguồn: Phan Văn Mạch, Hà Văn Tuế và các cộng sự, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật
d. Thú
d1. Thành phần loài
Thống kê đƣợc 53 loài thú thuộc 24 họ của 8 bộ thú phân bố trong khu vực bao gồm các bộ: Bộ Ăn sâu bọ - Insectivova, bộ Nhiều răng - Scandenta, bộ
Dơi - Chiroptera, bộ Linh trƣởng - Primates, bộ Ăn thịt - Carvivora, Bộ Guốc chẵn –Artiodactyla, bộ Tê tê - Pholidota và bộ Gặm nhấm - Rodentia (bảng
phụ lục 4). Thành phần thú tại đây ở mức trung bình do diện tích thu hẹp, rừng
bị tàn phá và rừng trên núi đá vơi chủ yếu là cây bụi chỉ cồn diện tích khơng nhiều tập trung phần trên đỉnh núi cao. Trong thành phần thú, Bộ Ăn thịt có nhiều lồi nhất (20 lồi trong 6 họ, chiếm 38% số loài và 25% số họ); Tiếp đến là bộ Gậm nhấm (16 loài trong 5 họ, chiếm 30% số loài và 21% số họ); bộ Dơi, bộ Linh trƣởng (mỗi bộ có 5 lồi, chiếm 9% số lồi); bộ Guốc chẵn (4 loài trong 3 họ, chiếm 8% số lồi). Các bộ cịn lại chỉ có 1 lồi, chiếm 2% trên tổng số lồi (bảng 18). Đa phần các loài thú phân bố ở những khu vực rừng còn tốt, xa khu dân cƣ. Có lồi trong danh sách thống kê đã từ lâu khơng có thơng tin nhƣ Gấu ngựa Ursus thibetanus. Có thể lồi này đã bị tuyệt diệt hoặc đã di cƣ đến nơi khác để sinh sống và không quay trở lại. Nơi phân bố của các nhóm thú theo các sinh cảnh và hệ sinh thái rừng bao gồm: hệ sinh thái rừng tự nhiên, trảng cây bụi, trảng cỏ, hệ sinh thái nông nghiệp cây ngắn ngày và khu dân cƣ.
Bảng 18. Cấu trúc thành phần loài thú khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải, Lao Chải, Túng Sán và lân cận
TT Bộ Họ Loài
Số họ % Số loài %
1 Bộ Ăn sâu bọ - Insectivora 1 4 1 2
2 Bộ Nhiều răng - Scandenta 1 4 1 2
3 Bộ Dơi - Chiroptera 5 21 5 9
4 Bộ Linh trƣởng - Primates 2 8 5 9
5 Bộ Ăn thịt - Carnivora 6 25 20 38
6 Bộ Guốc chẵn - Artiodactyla 3 13 4 8
7 Bộ Tê tê - Pholidota 1 4 1 2
8 Bộ Gậm nhấm - Rodentia 5 21 16 30
Tổng 24 100 53 100
Nguồn: Phan Văn Mạch, Hà Văn Tuế và các cộng sự, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật
d2. Các lồi q hiếm có ý nghĩa bảo tồn
Trong 53 lồi thú ghi nhận đƣợc, có 15 lồi thú có tên trong sách đỏ đỏ Việt Nam năm 2007 bao gồm 1 loài bậc bậc LR (Lover risk) - Hiếm gặp (Khỉ vàng
Macaca mulatta); 7 loài bậc EN (Endangered) - Nguy cấp (Gấu ngựa, Gấu
(Vulnerable) - Sẽ nguy cấp (Khỉ mặt đỏ, Khỉ mốc, Rái cá thƣờng và nai); 2 loài bậc CR (Critically endangered) - Rất nguy cấp (Báo Hoa mai, Sóc bay lơng tai). Nhƣ trên đã nói, các lồi thú quý hiếm đa phần phân bố tại khu vực đồi núi nơi rừng còn chƣa bị tàn phá nhiều do các hoạt động của con ngƣời, xa