Kết quả xác định đƣờng biên phát thải giả thuyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn theo hướng tiếp cận cơ chế phát triển sạch (CDM) (Trang 64)

Mục Nguồn Khí

Đƣợc bao gồm

Biện luận/diễn giải

Đƣờng cơ sở

Phát thải do xả nước thải đã xử lý vào sông/hồ

CH4 Không Phạm vi chỉ là bể UASB, phần còn lại của hệ thống xử lý hiếu khí cùng với việc xả nƣớc thải vào sơng khơng đƣợc tích hợp ở đây

N2O Không Lƣợng phát thải không đáng kể nên bỏ qua để đơn giản trong tính tốn CO2 Không Lƣợng phát thải không đáng kể nên bỏ qua để đơn giản trong tính tốn

Phát thải từ hệ thống xử lý nước thải

CH4 Có Là nguồn phát thải chính trong phát thải cơ sở

N2O Không Lƣợng phát thải không đáng kể nên bỏ qua để đơn giản trong tính tốn CO2 Không Lƣợng phát thải không đáng kể nên bỏ qua để đơn giản trong tính tốn

Phát thải do phân hủy bùn

CH4 Khơng Khơng có hoạt động xử lý bùn N2O Không Không có hoạt động xử lý bùn CO2 Khơng Khơng có hoạt động xử lý bùn

Phát thải do tiêu thụ điện năng/nhiên liệu hóa thạch

CH4 Khơng Lƣợng phát thải không đáng kể nên bỏ qua để đơn giản trong tính tốn N2O Khơng Lƣợng phát thải không đáng kể nên bỏ qua để đơn giản trong tính tốn CO2 Có Vì giải pháp CN KSH có sử dụng than

Hoạt động giải pháp CN KSH Phát thải do sự có mặt của cacbon hữu cơ có thể phân hủy trong nước

thải đã qua xử lý ra sông/hồ

CH4 Không Phạm vi chỉ là bể UASB, phần cịn lại của hệ thống xử lý hiếu khí cùng với việc xả nƣớc thải vào sơng/hồ khơng đƣợc tích hợp ở đây.

N2O Không Lƣợng phát thải không đáng kể nên bỏ qua để đơn giản trong tính tốn

CO2 Khơng Lƣợng phát thải khơng đáng kể nên bỏ qua để đơn giản trong tính tốn bỏ qua để đơn giản trong tính tốn

Phát thải từ toàn bộ hệ thống xử lý nước thải mà không trang bị thiết bị thu hồi biogas

CH4 Không

Phạm vi của đƣờng biên phát thải chỉ là bể UASB. Phần tiếp theo của hệ thống xử lý khơng đƣợc tích hợp vào trong các tính tốn phát thải đƣờng cơ sở, do đó cũng khơng đƣợc tính trong các tính tốn phát thải của hoạt động giải pháp CN KSH.

N2O Không Lƣợng phát thải không đáng kể nên bỏ qua để đơn giản trong tính tốn CO2 Khơng Lƣợng phát thải không đáng kể nên bỏ qua để đơn giản trong tính tốn

Phát thải từ hệ thống xử lý bùn mà

CH4 Khơng Khơng có hoạt động xử lý bùn Khơng có hoạt động xử lý bùn

trang bị phần thu

hồi biogas CO2 Không

Khơng có hoạt động xử lý bùn

Phát thải do sử dụng điện năng tại các khu vực có hoạt động giải pháp

CH4 Không

Sử dụng điện từ mạng lƣới điện quốc gia để chạy các thiết bị trong hệ thống xử lý nƣớc thải (AMS.IC)

N2O Không

CO2 Có

Phát thải

nhất thời do tính kém hiệu quả của hệ thống thu khí

CH4 Khơng Chƣa có cơng thức tính

N2O Khơng Lƣợng phát thải không đáng kể nên bỏ qua để đơn giản trong tính tốn CO2 Khơng Chƣa có cơng thức tính

Phát thải từ sự phân hủy yếm khí bùn cuối cùng

CH4 Không Không hoạt động xử lý bùn nào đƣợc tích hợp trong kịch bản hoạt động giải pháp CN KSH

được sinh ra bởi hệ thống xử lý trong hoạt động

của giải pháp

CO2 Không Lƣợng phát thải không đáng kể nên bỏ qua để đơn giản trong tính tốn

Phát thải do quá trình đốt cháy khơng hồn tồn ở đuốc đốt

CH4 Có Là một phát thải quan trọng kịch bản hoạt động giải pháp CN KSH N2O Không Lƣợng phát thải không đáng kể nên bỏ qua để đơn giản trong tính tốn

CO2 Không

Lƣợng phát thải không đáng kể nên bỏ qua để đơn giản trong tính tốn

Phát thải từ sinh khối được lưu giữ ở điều kiện kỵ khí

CH4 Khơng Khơng có sự lƣu giữ sinh khối N2O Khơng Khơng có sự lƣu giữ sinh khối

Kết quả tính tốn lượng phát thải KNK khi xử lý nước thải theo các phương án lựa chọn

Phương án 2: Lượng phát thải khi xử lý nước thải nhưng khơng thu hồi khí metan (Lượng phát thải đường cơ sở)

Theo kết quả xác định đƣờng phát thải cơ sở mơ tả tại bảng 3.3 thì cơng thức (1, 2) tại mục 2.2.5 đƣợc viết lại nhƣ sau:

BE= BExl + BEnhiệt

Bảng 3.4. Kết quả tính tốn lƣợng phát thải đƣờng cơ sở (BE)

Đại lƣợng Mô tả Giá trị Nguồn

BExl = Q x CODNL x ηCOD x MCF x Bo x UF x

GWPCH4 (tCO2e/năm)

24060,89 AMS-III.H

Q Lƣợng nƣớc thải đƣợc xử lý tại hệ thống xử lý nƣớc thải (m3/năm)

910000 [20]

CODNL Lƣơng COD đƣợc xử lý (tấn/m3

) (9715,7 – 1394) x 10-6 = 0,0083217

Dựa theo số liệu thực nghiệm trung bình. CODv = 9715,7 (mg/l) ; CODr = 1394 (mg/l)

ηCOD Hiệu quả xử lý COD 0,85 Giá trị trung bình

MCF Hệ số hiệu chỉnh metan đối với hệ thống xử lý nƣớc thải

0,8 AMS-III.H/bảng III.H.1

Bo Năng suất sinh khí mê tan của nƣớc thải (kg CH4/kg COD)

0,25 Giá trị mặc định theo AMS-III.H

UF Hệ số hiệu chỉnh mơ hình để tính tốn độ bất trắc của mơ hình

0,89 Giá trị mặc định theo AMS-III.H

BEnhiệt = BEnhiệt,CO2 = ( EGnhiệt : ηnhiệt ) x EFCO2

(tCO2e/năm)

7166,896 AMS-I.C

EGnhiệt Lƣợng hơi/nhiệt cấp bởi hoạt động

dự án trong năm = Q x CODv x ηCOD

x YBiogas x 0,65 x 50,03 x 10-3 (TJ)

75,76 Hiệu suất chuyển hóa khí (YBiogas = 0,30 l/gCOD); Nhiệt trị thực của metan theo IEA (NCVmetan = 50,03 (TJ/1000 tấn)

ηnhiệt Hệ số phát thải CO2 từ nhiên liệu hóa thạch (tCO2/TJ)

1,0 IPCC.2006. Tập 2. Chƣơng 1. Bảng 1.4

EFCO2 Hiệu suất sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong trƣờng hợp khơng có hoạt động dự án

94,60 EB 41. Phiên bản 02. Bảng B.6.1

Phương án 3: Lượng phát thải khi xử lý có thu hồi khí metan (Lượng phát thải hoạt động giải pháp CN KSH)

Dựa vào đƣờng phát thải của hoạt động CN KSH mô tả ở bảng 3.4, công thức (4) mục 2.2.5 đƣợc viết lại nhƣ sau:

PE= PEđiện + PEđốt

Bảng 3.5. Kết quả tính tốn lƣợng phát thải của hoạt động CN KSH (PE)

Đại lƣợng Mô tả Giá trị Nguồn

PEđiện = EGđiệnr x EF điện x (1+ δtryền)

(tCO2e/năm ) 377,51 AMS-III.H

EGđiện

Lƣợng điện tiêu thụ cho hoạt

động CN KSH (MWh/năm) 17 x 8760 / 1000 Tổng công suất các thiết bị lắp đặt (Xem phụ lục 1) EFđiện

Hệ số phát thải lƣới điện

(tCO2e/MWh) 1,3 EB 39 / Phiên bản 01

δtruyền Tỷ lệ tổn thất điện năng dùng

để truyền tải và phân phối (%) 9,5

Báo cáo của EVN (2011) [77] PEđốt = TMthừa x (1-ηđốt ) x GWPCH4 / 1000 (tCO2e/năm ) 3406 EB 28. Phiên bản 01. Phƣơng trình 15.

TMthừa = FVthừa x fvCH4 x ρCH4 (kg/năm) 1621715

EB 28. Phiên bản 02. Phƣơng

trình 13

FVthừa Lƣợng biogas thừa đƣợc lƣu

giữ trong 1 giờ (kg/h) 397,78 [40]

fvCH4 Nồng độ metan trong biogas 0,65 [26]

ρCH4 Tỷ trọng của metan (kg/m3

) 0,716 EB 28. Phiên bản 01

ηdốt Hiệu suất đốt trong 1 giờ 0,9 EB 28. Phiên bản 01.

GWPCH4 Tiềm năng gây hiện tƣợng ấm

lên toàn cầu của khí metan 21

Giá trị mặc định theo AMS-III.H

PE= PEđiện + PEđốt (tCO2e/năm ) 3783,51

Kết quả tính tốn lượng giảm phát thải

Áp dụng công thức 5 mục 2.2.5, ta tính đƣợc lƣợng giảm phát thải KNK:

ER = BE – PE

ER = (BExl + BEnhiệt ) – (PEđiện + PEđốt)

ER= 31227,79 – 3783,51 = 27444,28 ((tCO2e/năm )

3.3.3 Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế từ bán chứng chỉ CER và khi thay thế một phần lượng than sử dụng cho q trình sản xuất tinh bột sắn bằng khí sinh học thu hồi

Giả định tính tồn hiệu quả kinh tế khi tham gia CDM đƣợc trình bày chi tiết ở bảng 3.6

Bảng 3.6. Hiệu quả kinh tế khi tham gia CDM (tính theo giả định)

Hạng mục Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Tổng cộng

Chi phí

Xây dựng hệ thống UASB có thu khí (đường ống dẫn đuốc đốt, máy đo lưu lượng khí, quạt thổi khí…), nghiên cứu

thiết kế, giám sát, thử nghiệm, chi phí khác 1 29 tỷ đồng 29 tỷ đồng 29,33 tỷ đồng Điện năng 148920 kWh/năm (1 ) Từ 401k Wh trở lên: 2192 đồng/kWh 0,33 tỷ đồng Doanh thu Giảm phát thải 27444,28 tCO2e/năm 15,39 €/tCO2e(2) 1€ = 26115,79 đồng(3) 422367,41 €/năm (11,03 tỷ đồng/năm) 12,5 tỷ đồng

Nhiên liệu hóa thạch ( than) 0,03 tấn/tấn sp x 70000 = 2100 tấn 700000 đồng/tấn(4) 1,47 tỷ đồng/năm

Thời gian hoàn vốn 2,4 năm

Nhận thấy, chỉ mất 2,4 năm để thu hồi vốn. Sau 2,4 năm đầu, lợi ích làng nghề Dƣơng Liễu thu đƣợc từ việc xử lý nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn có thu hồi metan là 12,5 tỷ đồng/năm.

Nhƣ vậy, ta có thể nói rằng, lƣợng giảm phát thải theo nghiên cứu này là cơ sở tốt để triển khai áp dụng CDM đối với việc xử lý nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn của làng nghề Dƣơng Liễu – Hà Nội.

3.4. Đề xuất giải pháp phù hợp để xử lý nƣớc thải chế biến tinh bột sắn giảm phát thải khí nhà kính phát thải khí nhà kính

Qua q trình nghiên cứu thực tế hoạt động sản xuất tinh bột sắn tại làng nghề Dƣơng Liễu, Hoài Đức, Hà Nội; cũng nhƣ nghiên cứu, tìm hiểu các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải công nghiệp, đặc biệt là xử lý nƣớc thải các ngành sản xuất lƣơng thực, thực phẩm, tôi xin đề xuất giải pháp để xử lý nƣớc thải chế biến tinh bột sắn giảm phát thải khí nhà kính nhƣ sau:

Bể điều hịa

Bể keo tụ, tạo bông Bể lắng 1 Bể UASB Bể bùn hoạt tính Bể lắng 2 Nước vơi Cấp khí, khuấy trộn Môi trƣờng tiếp nhận Chất trợ lắng, khuấy trộn Cấp khí Bể chứa bùn Nƣớc thải Song chắn rác Bể lắng cát Bể axit khử CN- Bể trung hịa Hồ hiếu khí Bùn tuần hồn Sân phơi bùn Biogas

Thuyết minh công nghệ:

Nƣớc thải đƣợc xử lý sơ bộ tại các hộ sản xuất. Để hạn chế hiện tƣợng tắc đƣờng ống do rác thải có kích thƣớc lớn, tại đầu các đƣờng ống thu gom nƣớc thải có bố trí các song chắn rác bằng kim loại. Nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn có chứa nhiều cát, mảnh kim loại nhỏ,…trong nguyên liệu, trong nƣớc thải vệ sinh nhà xƣởng. Vì vậy, nƣớc thải đƣợc đƣa qua bể lắng cát, bể này có tác dụng giữ lại phần lớn các hạt có kích thƣớc lớn hơn 0.2mm bao gồm những hạt cát rời và một phần cát dính trong lớp vỏ gỗ, tránh ảnh hƣởng tới máy bơm và các thiết bị xử lý.

Sau đó, nƣớc thải đƣợc đƣa về khu xử lý nƣớc thải tập trung của làng nghề thông qua hệ thống cống thu gom riêng biệt. Tại đây, nƣớc thải tiếp tục đƣợc đƣa qua bể điều hòa, sự dao đồng nồng độ và lƣu lƣợng nƣớc thải ở các thời điểm sẽ

ảnh hƣởng đến chế độ công tác của mạng lƣới và các cơng trình xử lý, đặc biệt quan trọng với các cơng trình hóa lý, sinh học. Bể điều hịa có tác dụng làm ổn định nồng độ nƣớc thải, tăng hiệu quả xử lý nƣớc thải. Q trình khuấy trộn và cấp khí liên tục tại bể điều hòa tạo ra sự ổn định lƣu lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm nhƣ: BOD5, COD, CN-…

Nƣớc thải đƣợc đƣa qua bể axit để xử lý CN-

để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xử lý sinh học tiếp theo.

Tiếp theo nƣớc thải đƣợc bơm vào bể trung hòa. Tại đây, nƣớc thải sẽ đƣợc châm thêm dung dịch nƣớc vôi để tăng độ pH lên khoảng từ 6,5-7,5. Các thiết bị đo pH đƣợc lắp đặt và kết nối với các bơm định lƣợng tự động để đảm bảo độ pH ổn định.

Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng trong nƣớc thải theo kết quả phân tích tƣơng đối cao. Vì vậy, để tăng hiệu quả lắng, nƣớc thải đƣợc dẫn vào bể keo tụ tạo bông. Dƣới tác dụng của các chất trợ keo tụ (PAC và polime) và hệ thống mô tơ cánh khuấy tốc độ chậm, các bông cặn li ti sẽ chuyển động, va chạm, kết dính và hình thành nên những bơng cặn có kích thƣớc và khối lƣợng lớn gấp nhiều lần bông cặn ban đầu, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lắng ở bể lắng. Hỗn hợp nƣớc và bơng

Bể lắng 1 có chức năng loại bỏ các chất lắng đƣợc mà các chất này có thể

gây ra hiện tƣợng bùn lắng trong nguồn tiếp nhận, tách dầu mỡ và các chất nổi khác, giảm tải trọng hữu cơ cho các công đoạn xử lý phía sau.

Từ bể lắng 1, nƣớc thải đƣợc bơm sang bể phản ứng UASB. Nƣớc thải đƣợc

nạp từ phía đáy bể, đi qua lớp bùn hạt, quá trình xử lý nƣớc thải xảy ra khi các chất hữu cơ tiếp xúc với bùn hạt. Vận tốc lắng của bùn khá cao, nhờ đó có thể vận hành thiết bị kỵ khí với vận tốc ngƣợc dòng từ dƣới lên cao. Trong bể sinh học kỵ khí (UASB) xảy ra q trình phân huỷ các chất hữu cơ hịa tan và dạng keo trong nƣớc

thải với sự tham gia của các vi sinh vật yếm khí. Vi sinh vật yếm khí sẽ hấp thụ các chất hữu cơ hồ tan có trong nƣớc thải, phân huỷ và chuyển hố chúng thành khí (khoảng 70 – 80% là metan, 20 – 30% là cacbonic), bên cạnh đó hợp chất CN-

(có

nhiều trong nước thải ngành sản xuất tinh bột sắn) đƣợc phân hủy đáng kể, tạo điều

kiện thuận lợi cho q trình xử lý hiếu khí trong bể bùn hoạt tính. Sau khi xử lý kỵ khí tại bể UASB, khoảng 70-80% BOD đƣợc loại bỏ trong giai đoạn này. Khí biogas sinh ra từ quá trình xử lý đƣợc thu hồi và sử dụng thay thế nhiên liệu hóa thạch cho lị hơi phục vụ q trình sản xuất (sấy khơ tinh bột) hoặc chuyển thành điện năng, khi dƣ thừa trong công đoạn sấy.

Nƣớc thải sau bể kị khí UASB tiếp tục tự chảy sang bể bùn hoạt tính. Nƣớc thải chảy liên tục vào bể, khí đƣợc đƣa vào cùng xáo trộn với bùn hoạt tính, cung cấp oxy cho vi sinh vật hiếu khí phân hủy chất hữu cơ. Tại bể này, sẽ xử lý tiếp phần COD, BOD5 còn lại và mùi hôi của nƣớc thải.

Hỗn hợp nƣớc thải và bùn hoạt tính chảy đến bể lắng 2 có nhiệm vụ lắng và tách bùn khỏi nƣớc thải. Một phần bùn hoạt tính sẽ đƣợc hồi lƣu trở lại bể bùn hoạt tính để giữ ổn định mật độ cao vi sinh tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân hủy nhanh các chất hữu cơ.

Nƣớc thải từ bể lắng 2 tiếp tục chảy qua hồ hiếu khí với thời gian lƣu khoảng 10 ngày nhằm ổn định nƣớc thải trƣớc khi thải ra môi trƣờng tiếp nhận. Bùn sinh ra từ bể lắng 1, bể UASB, bể lắng 2 đƣợc bơm qua bể chứa bùn. Lƣợng bùn thải từ bể

chứa bùn tiếp tục đƣợc bơm qua sân phơi bùn. Bùn sau khi phơi khô sẽ đƣợc sử dụng làm phân bón cho cây trồng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận

 Thông qua kết quả khảo sát về hiện trạng sản xuất và nƣớc thải làng nghề Dƣơng Liễu có thể đƣa ra một số kết luận nhƣ sau:

Môi trƣờng làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng do toàn bộ lƣợng nƣớc thải không đƣợc xử lý, thải trực tiếp ra cống rãnh, kênh mƣơng rồi đổ vào sông Đáy, sông Nhuệ. Đối với bã thải, chỉ thu gom đƣợc khoảng 70% làm phụ phẩm còn lại hầu hết thải ra bãi rác và chất đống ven đƣờng đi, các bãi đất quanh làng.

 Kết quả xử lý nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn làng nghề Dƣơng Liễu có tận thu metan bằng hệ thống UASB thực nghiệm cho thấy:

- Thời gian lƣu của nƣớc thải trong hệ thống cũng ảnh hƣởng không nhỏ tới tải lƣợng COD và hiệu suất chuyển hóa khí. Thời gian lƣu 19,2h cho hệ số khí hóa cao nhất (0,35 l/gCODCH).

- Tải lƣợng COD ảnh hƣởng rõ rệt đến hiệu quả xử lý. Khi tải lƣợng thay đổi trong khoảng 12-40g/l.ngày, tải lƣợng đạt hiệu quả cao nhất là 16,38 g/l.ngày đạt khoảng 94%.

- Mối quan hệ giữa COD chuyển hóa và thể tích khí sinh ra ở điều kiện tiêu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn theo hướng tiếp cận cơ chế phát triển sạch (CDM) (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)