CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.3. Cơ sở thực tiễn
1.3.1. Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại Việt Nam tài sản khác gắn liền với đất tại Việt Nam
Luật đất đai năm 2013 ra đời, các chính sách cấp Giấy chứng nhận đang đi vào cuộc sống. Các văn bản hƣớng dẫn thực hiện đã phát huy hiệu quả, tạo sự thống nhất trong quản lý nhà, đất.
Việc cấp Giấy chứng nhận của nƣớc ta đã thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về đất đai; đã thực hiện đƣợc cải cách hành chính trong nhiều khâu đặc biệt là nhiều địa phƣơng đã có kinh nghiệm để đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn thời gian
cấp Giấy chứng nhận. Có đƣợc kết quả này là do: Nhà nƣớc đã ban hành các văn bản hƣớng dẫn thi hành pháp luật; thực hiện chính sách một cửa; cơng tác cấp Giấy chứng nhận gắn với lợi ích thiết thực của ngƣời dân nên đƣợc ngƣời dân ủng hộ.
Trong thời gian qua, thực hiện Nghị quyết số 30/2012/QH13 ngày 21/6/2012 của Quốc hội Khóa XIII về chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 3, Chỉ thị của Thủ tƣớng Chính phủ số 1474/CT-TTg ngày 24/8/2011 về thực hiện nhiệm vụ, giải pháp cấp bách để chấn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai và Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 04/04/2013 về tập trung chỉ đạo và tăng cƣờng biện pháp thực hiện để trong năm 2013 hoàn thành cơ bản việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã thực hiện nhiều giải pháp để đẩy mạnh kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Đến nay, trên địa bàn cả nƣớc đã căn bản hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu với tỷ lệ cấp giấy chứng nhận đạt 94.9% diện tích cần cấp. Kết quả cấp giấy chứng nhận cụ thể đối với từng loại đất nhƣ sau:
Bảng 1.1. Kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền s dụng đất lần đầu trên địa bàn cả nƣớc
STT Loại đất Số giấy cấp Diện tích cấp Tỷ lệ
1 Đất sản xuất nông nghiệp 20.178.450 8.843.980 90.1 2 Đất lâm nghiệp 1.971.820 12.268.740 98.1 3 Đất nuôi trồng thủy sản 917.900 554.296 85.1 4 Đất ở nông thôn 12.923.130 516.240 94.4 5 Đất ở đô thị 5.338.865 129.595 96.7 6 Đất chuyên dùng 276.299 611.720 84.8 7 Đất cơ sở tôn giáo 19.000 12.040 81.1
(Theo Tổng cục quản lý đất đai)
Tuy nhiên, việc cấp Giấy chứng nhận vẫn còn chậm nhất là đối với các loại đất chuyên dùng và đất ở đô thị. Nguyên nhân cấp Giấy chứng nhận chậm chủ yếu là do:
+ Khơng có giấy tờ hợp lệ. có nguồn gốc sử dụng đất phức tạp, vi phạm pháp luật đất đai; các cơ quan, tổ chức nhà nƣớc đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng đất không tự giác thực hiện kê khai đăng ký đất đai; các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chậm kê khai đăng ký, cấp Giấy chứng nhận do phải chuyển sang thuê đất; các nơng, lâm trƣờng chƣa rà sốt xác định ranh giới, mốc giới, giải quyết tranh chấp, vi phạm pháp luật đất đai.
+ Việc chỉ đạo triển khai thực hiện cấp Giấy chứng nhận ở một số địa phƣơng còn chậm, chƣa quyết liệt, thƣờng xuyên, chƣa tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong tổ chức thực hiện ở các cấp huyện, xã; một số giải pháp theo Chỉ thị của Thủ tƣớng Chính phủ chƣa đƣợc triển khai thực hiện đầy đủ, đồng bộ, hiệu quả đạt đƣợc chƣa cao.
+ Các Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất ở các địa phƣơng còn rất thiếu cán bộ chuyên môn so với yêu cầu nhiệm vụ; các phƣơng tiện kỹ thuật cần thiết cho hoạt động chun mơn cịn nhiều khó khăn.
+ Kinh phí đầu tƣ của Trung ƣơng và địa phƣơng cho thực hiện đo đạc, cấp Giấy chứng nhận chƣa đáp ứng nhu cầu.
+ Một số quy định hiện hành liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ tài chính khi cấp Giấy chứng nhận lần đầu cho hộ gia đình, cá nhân cịn chƣa hợp lý.
+ Một số địa phƣơng quy định dừng việc chứng thực hợp đồng giao dịch các quyền của ngƣời sử dụng đất tại Ủy ban nhân dân cấp xã sang cơ quan công chứng thực hiện chƣa phù hợp với thực tế nhất là các xã ở các huyện miền núi, trung du, vùng sâu, vùng xa (chƣa có tổ chức cơng chứng hoạt động).
+ Ách tắc trong cấp giấy cho bên mua nhà tại các dự án phát triển nhà ở, nhất là nhà chung cƣ, do phần lớn căn hộ đã qua “mua bán trao tay” mà không làm thủ tục đúng quy định.
+ Còn nhiều địa phƣơng chƣa có bản đồ địa chính, nhất là ở khu vực đồng bằng và các nơng, lâm trƣờng; nhiều khu vực đã có bản đồ địa chính nhƣng đã có nhiều biến động mà khơng đƣợc chỉnh lý biến động, nhất là ở vùng ven các đơ thị.
Ngồi ra hiện nay cịn tồn tại tình trạng tồn đọng Giấy chứng nhận đã ký nhƣng ngƣời sử dụng khơng đến lấy.
1.3.2. Tình hình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn thành phố Hà Nội tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn thành phố Hà Nội
Hà Nội là thủ đô và là thành phố trực thuộc trung ƣơng của Việt Nam, gồm có 30 đơn vị hành chính cấp huyện, trong đó có 1 thị xã, 12 quận và 17 huyện, là tỉnh thành có nhiều đơn vị hành chính cấp huyện nhất Việt Nam. Tồn thành phố có diện tích 3.345,0 km2(là thành phố trực thuộc trung ƣơng có diện tích lớn nhất Việt Nam), với dân số đƣợc thống kê năm 2009 là 6.474.200 ngƣời (là thành phố đông dân thứ 2 Việt Nam) với mật độ trung bình là 1.935 ngƣời/km2 (cao thứ 2 ở Việt Nam).
Danh sách các đơn vị hành chính cấp huyện của Hà Nội theo địa lý và hành chính bao gồm 6 đề mục liệt kê: đơn vị hành chính cấp huyện, thủ phủ, diện tích, dân số và mật độ dân số đƣợc cập nhật từ cuộc điều tra dân số năm 2009, các đơn vị hành chính cấp xã - phƣờng - thị trấn.
Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính huyện Từ Liêm để thành lập 2 quận (Nam Từ Liêm và Bắc Từ Liêm), thành phố Hà Nội có 30 đơn vị hành chính cấp
quận, huyện
- 12 quận: Ba Đình, Bắc Từ Liêm, Cầu Giấy, Đống Đa, Hà Đơng, Hai Bà Trƣng, Hồn Kiếm, Hồng Mai, Long Biên, Nam Từ Liêm, Tây Hồ, Thanh Xuân;
- 17 huyện: Ba Vì, Chƣơng Mỹ, Đan Phƣợng, Đơng Anh, Gia Lâm, Hoài Đức, Mê Linh, Mỹ Đức, Phúc Thọ, Phú Xuyên, Quốc Oai, Sóc Sơn, Thạch Thất, Thanh Oai, Thanh Trì, Thƣờng Tín, Ứng Hịa;
- Và Thị xã Sơn Tây.
Cùng với cả nƣớc, Thành phố Hà Nội thực hiện, thi hành luật, chính sách về đất đai, trong đó cơng tác quản lý về đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Xác định vai trị, tầm quan trọng của cơng tác này, UBND thành phố Hà Nội đã tổ chức triển khai thực hiện trên địa bàn thành phố, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội cùng với phịng Tài ngun và Mơi trƣờng các quận, huyện phối hợp với các ban, ngành, đồn thể tổ chức tun truyền chính sách về đất đai đến từng hộ gia đình và tập huấn bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán bộ địa chính các xã, phƣờng, thị trấn.
Qua 1 năm rƣỡi thực hiện Chỉ thị số 09- CT/TU ngày 1/9/2016 của Ban Thƣờng vụ Thành ủy về "Tăng cƣờng sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất trên địa bàn thành phố Hà Nội” , từ chỗ khó khăn, đạt kết quả thấp, tình hình đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có chuyển biến rõ nét, đạt những kết quả rất tích cực. Tính đến ngày 16/3/2018, trên địa bàn Thành phố đã thực hiện cấp Giấy chứng nhận và đăng ký kê khai đất đai lần đầu đạt 98,9% (1.535.543 thửa/1.551.951 thửa); cấp Giấy chứng nhận cho ngƣời mua nhà tại dự án phát triển nhà ở đạt 90,32% (161.028 căn/178.278 căn); cấp Giấy chứng nhận cho ngƣời mua nhà tái định cƣ đạt 92,11% (12.920 căn/14.027 căn); cấp Giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân sau dồn điền đổi thửa đạt 99,01% (616.704/622.861 GCN), cấp Giấy chứng nhận cho các tổ chức đạt 89,54% (17.233/19.247 thửa đất). HĐND Thành phố đã tổ chức Đồn giám sát tình hình, kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Sở Xây dựng và 8 quận, huyện; HĐND các cấp hằng năm đều đã giao chỉ tiêu cấp Giấy chứng nhận, phân bổ kinh phí cho các ngành, các cấp để tổ chức thực hiện và giám sát việc thực hiện.UBND Thành phố đã ban hành Kế hoạch số 191/KH-UBND, ngày 11/10/2016 về các nhiệm vụ và giải pháp đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; thƣờng xuyên tổ chức nhiều hội nghị giao ban với các quận, huyện, thị xã để đơn đốc, tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc; thành lập các tổ liên ngành, nòng cốt là sở Tài nguyên và Môi trƣờng để hƣớng dẫn tất cả 30 quận, huyện, thị xã; ban hành nhiều văn bản, quy định, quyết định để tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc; tăng cƣờng cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục, giảm thành phần hồ sơ và thời gian giải quyết; quy định rõ trách nhiệm của các sở, ngành trong công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn thành phố còn một số tồn tại, hạn chế nhƣ: công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa ở một số huyện chƣa hoàn thành theo kế hoạch của thành phố; công tác đăng ký, kê khai đất đai, cấp giấy xác nhận đăng ký đất đai tiến độ thực hiện chậm; công tác bán nhà, cấp giấy chứng nhận cho ngƣời mua nhà ở thuộc quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất tại các dự án nhà ở thƣơng mại, nhà ở tái định cƣ, nhà ở thu nhập thấp, tuy đã quyết liệt, có nhiều giải pháp tháo gỡ nhƣng cịn nhiều trƣờng hợp các hộ dân mua nhà đã vào ở hợp pháp, lâu năm chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận gây bức xúc trong dƣ luận...
Công tác đo đạc và lập bản đồ địa chính đang đƣợc tiến hành nhƣng vẫn chƣa hoàn thành. Việc lập hồ sơ địa chính đạt kết quả chƣa cao. Hiện nay hồ sơ địa chính đã đƣợc áp dụng các phần mềm, file số. Chính vì thế mà hệ thống hồ sơ địa chính đƣợc sắp xếp khoa học hơn, tra cứu nhanh và quản lý chặt chẽ hơn.
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ
HÀ NỘI 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Hình 2.1: Sơ đồ vị trí huyện Thanh Trì
Thanh Trì là huyện nằm ven nội thành của thành phố Hà Nội, có diện tích tự nhiên là 6.349,1 ha; có 16 đơn vị hành chính cấp xã (15 xã và trị trấn Văn Điển). Ranh giới hành chính của huyện đƣợc xác định, nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội;
- Phía Nam giáp huyện Thƣờng Tín, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội; - Phía Đơng giáp huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) và tỉnh Hƣng Yên; - Phía Tây giáp quận Thanh Xuân và quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
Thanh Trì là vùng đất trũng ven đê của thành phố Hà Nội, có độ cao trung bình từ 4,5m đến 5,5m. Địa hình biến đổi dốc nghiêng dần từ Bắc xuống Nam và từ Đơng sang Tây, có thể chia làm 2 vùng địa hình chính sau:
+ Vùng bãi ven đê sơng Hồng có diện tích khoảng 1.189,6 ha, chiếm 18,73% diện tích tự nhiên. Đây là vùng đất phù sa đƣợc bồi tụ thƣờng xuyên nên cao hơn
vùng đất trong đê, thích hợp để trồng cây rau, màu thực phẩm.
+ Vùng nội đồng chiếm đại bộ phận diện tích của huyện (81,27% diện tích tự nhiên). Vùng này thuận lợi để nuôi trồng thủy sản và sản xuất trên ruộng nƣớc song cũng gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt do tình trạng ngập úng.
Thanh Trì có đặc trƣng của khí hậu nhiệt đới nóng ẩm của vùng đồng bằng sơng Hồng nên có 2 mùa, mùa nóng và mùa lạnh.
Chế độ thuỷ văn của huyện chịu ảnh hƣởng chính của sơng Hồng và sơng Nhuệ. Ngồi ra, chế độ thủy văn của huyện cịn chịu ảnh hƣởng bởi sơng Tơ Lịch chảy qua địa bàn huyện với chiều dài khoảng 17,7km, với chức năng chủ yếu là thoát nƣớc mƣa, nƣớc thải cho khu vực nội thành thành phố Hà Nội và khu vực huyện Thanh Trì.
2.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
2.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế
Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn huyện đạt 6.856 tỷ 710 trđ, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm 2016. Trong đó, giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng tăng 8,3%; giá trị sản xuất thƣơng mại, dịch vụ tăng 12,5%, giá trị sản xuất nông nghiệp, thủy sản giảm 2% so với cùng kỳ. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo đúng hƣớng: Nông nghiệp giảm từ 11,1% xuống cịn 9,3%; cơng nghiệp, xây dựng tăng từ 63,4% lên 64%; thƣơng mại dịch vụ tăng từ 25,5% lên 26,7%.
9.3, 9%
64, 64% 26.7, 27%
Nông nghiệp Công nghiệp, xây dựng
Thương mại, dịch vụ
- Sản xuất nông nghiệp: Giá trị sản xuất nông nghiệp, thủy sản ƣớc đạt 540 tỷ
387 trđ, giảm 2% so với cùng kỳ. Giá trị sản phẩm thu hoạch/ha đất trồng trọt và nuôi trồng thủy sản đạt 190 trđ.
+ Trồng trọt: Chỉ đạo gieo trồng 2.528,5 ha lúa đúng khung thời vụ, giảm 40,5 ha so với năm 2016; năng suất lúa bình quân ƣớc đạt 57,5 tạ/ha, tăng 2,5 tạ/ha so với cùng kỳ, sản lƣợng ƣớc đạt 14.527 tấn, tăng 393 tấn so với cùng kỳ. Gieo trồng 2.029,5 ha rau màu, giảm 16,2 ha so với cùng kỳ. Sản lƣợng rau dự kiến đạt 38.327 tấn, tăng 815 tấn so với cùng kỳ.
Triển khai thực hiện Đề án “Xây dựng và phát triển vùng sản xuất lúa chất lƣợng cao giai đoạn 2017-2021” tại các xã: Vĩnh Quỳnh, Đại Áng và Tả Thanh Oai bƣớc đầu đạt kết quả tốt. Huyện đã phối hợp với Trung tâm chuyển giao công nghệ và Khuyến nông hỗ trợ HTX Vĩnh Ninh thực hiện mơ hình cơ giới hóa đồng bộ trong sản xuất lúa, tiết kiệm thời gian, cơng lao động và chi phí sản xuất cho các hộ xã viên . Diện tích sản xuất lúa BT09 và Thiên Ƣu toàn huyện, vụ xuân là 288 ha, vụ mùa là 262 ha, năng suất đạt 58,7 tạ/ha (cao hơn 1,2 tạ/ha so với năng suất lúa bình qn trên tồn huyện). Chất lƣợng gạo BT09 đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa thích và đánh giá cao tốt. Hiện nay, đã thí điểm sơ chế, đóng gói sản phẩm gạo mang thƣơng hiệu Thanh Trì (đối với giống BT 09) đƣợc 4,5 tấn.
Thực hiện tốt Đề án “Củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động của vùng sản xuất rau an toàn tập trung giai đoạn 2016-2021”, gieo trồng 140,5 ha rau an tồn với tổng diện tích các vụ đạt 286ha, hệ số quay vịng đất đạt 2,2 lần, tăng 0,2 lần so với cùng kỳ năm 2016 (trong đó 32 ha đƣợc cấp lại Giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn VietGAP), năng suất đạt 174 tạ/ha, sản lƣợng 556,8 tấn. Duy trì các mơ hình sản xuất tiên tiến: mơ hình trồng măng tây (1ha), trồng nấm đơng trùng; mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ rau hữu cơ (1,4 ha)... Triển khai thực hiện thí điểm mơ hình trồng rau