So sánh diện tích bề mặt của mẫu đá và VLM trên thị trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng công nghệ vật liệu mang vi sinh chuyển động nhằm tăng cường xử lý nitơ trong nước thải đô thị (Trang 48 - 50)

(DxL mm)

1 M3 611,1 x 103 > 0,01

2 Anoxkaldnes K1, [17] 500,0 1,09

3 Anoxkaldnes K3, [17] 500,0 1,17

Q trình phân tích, đánh giá và so sánh cho thấy mẫu M3 có khối lƣợng riêng gần tƣơng đƣơng với nƣớc (1,09 g/cm3). Mẫu M3 cũng có diện tích hấp thụ bề mặt

lớn và thể tích rỗng cao (94,1%). Do đó lựa chọn mẫu M3 làm vật liệu mang chạy thử trong mơ hình xử lý.

3.2 Đánh giá hiệu quả xử lý Nitơ của mơ hình xử lý khi có vật liệu mang

3.2.1 Đặc trưng nước thải tại trạm xử lý tập trung Kim Liên

Nƣớc thải đƣợc nghiên cứu là nƣớc thải sinh hoạt của một số khu vực tại thành phố Hà Nội đƣợc thu gom về xử lý tại Trạm xử lý Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội. Tại đây, nƣớc thải đƣợc xử lý theo cơng nghệ AAO nhƣ sau:

Hình 3.9. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc thải của trạm xử lý Kim Liên

Công nghệ AAO gồm 3 vùng liên kết với nhau : Anaerobic (kỵ khí) – Anoxic (thiếu khí) – Oxic (hiếu khí). Bể kỵ khí và thiếu khí dùng cách khuấy chìm, bể hiếu khí đƣợc sục khí để cấp DO.

Nƣớc thải sau quá trình tiền xử lý đi vào bể kỵ khí. Q trình phân hủy kỵ khí đƣợc chia thành 3 giai đoạn chính: phân hủy các chất hữu cơ cao phân tử, tạo các axit, tạo methane. Nƣớc sau q trình xử lý kỵ khí sẽ đƣợc đƣa sang bể thiếu khí để thực hiện quá trình xử lý nitơ và photpho. Tiếp theo nƣớc sẽ qua bể hiếu khí để vị sinh vật hiếu khí sẽ oxi hóa các hợp chất hữu cơ, thực hiện q trình nitrat hóa. Một phần nƣớc từ bể hiếu khí sẽ đƣợc tuần hồn lại bể thiếu khí để xử lý nitrat mới sinh ra sau quá trình oxy hóa. Phần nƣớc cịn lại sẽ đƣợc tách các bơng bùn lơ lửng tại bể lắng, nƣớc trong đƣợc thu sang bể khử trùng kết thúc quá trình xử lý, bùn lắng sẽ đƣợc tuần hoàn lại về bể kỵ khí thực hiện q trình phân hủy bùn.

Các đặc trƣng của nƣớc thải và hiệu suất xử lý các hợp chất ô nhiễm tại trạm đƣợc thể hiện trong bảng 3.3.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng công nghệ vật liệu mang vi sinh chuyển động nhằm tăng cường xử lý nitơ trong nước thải đô thị (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)