Chƣơng 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
3.2. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH DANH LỤC CÁC LỒI CÂY THUỐC CĨ TIỀM
3.3.2. Danh sách lồi/nhóm lồi có tiềm năng khai thác tại huyện Xín Mần,
Hà Giang
Qua điều tra thực địa và thu thập thông tin từ các hộ dân khai thác, thu mua và buôn bán và sử dụng dược liệu, đại diện Chi cục Kiểm lâm, Chi cục PT Lâm nghiệp đã ghi nhận 14 lồi/nhóm lồi có khả năng khai thác ở huyện Xín Mần: Câu đằng, Dây thường xuân, Hy thiêm, Muối - Ngũ bội tử, Nga truật, Nghệ vàng, Nhân Trần, Sói rừng, Thảo đậu khấu nam, Thảo quyết minh… với khối lượng khai thác ước tính từ 5-50 tấn/năm/lồi-nhóm lồi. Riêng lồi Muối - Rhus chinensis Muell., do bộ phận dùng là mụn lá nên khối lượng khai thác ước tính chỉ khoảng 0,1-0,2 tấn/năm nhưng cũng được xem là đáng kể so với các huyện khác ở tỉnh Hà Giang cũng như các tỉnh khác trên cả nước.
Một số loài cho khối lượng khai thác lớn và ổn định qua nhiều năm phần lớn là những cây thảo có phân bố rộng, khả năng tái sinh và phục hồi sau khai thác tốt như: Cỏ cứt lợn, Hy thiêm, Long nha thảo, Nga truật, Nghệ vàng, Thảo đậu khấu nam, Dây thường xuân...
Mỗi lồi gồm các thơng tin: tên gọi (phổ thơng, tên khác, latinh, họ thực vật); phân bố và ước tính trữ lượng.
Bách bộ
Cỏ cứt lợn
Ageratum conyzoides L.
Thiên niên kiện
Homalomena occulta (Lour.) Schott
Bảng 3. 8. Danh sách lồi/nhóm lồi có tiềm năng khai thác tại huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
STT Tên Việt
Nam Tên khác Tên khoa học Họ thực vật
Phân bố (xã) Trữ lƣợng ƣớc tính (Tấn khơ) 1 Nhóm lồi Câu đằng
Dây móc câu, dây dang quéo, móc ó, vuốt, co nam kho (Thái), pước cậu, nam lập câu (Tày), ghím tửu (Dao)
Uncaria spp. (U. homomalla
Miq., U. lanosa Wall.) Rubiaceae
Nấm Dẩn, Khuôn Lùng, Thu Tà, Quảng Nguyên
20,0-30,0
2 Cỏ cứt lợn
Co bjooc khi nu, Mìa chuối Sli', Hán phông mia (Dao), Nhá háu (Dáy)
Ageratum conyzoides L. Asteraceae Tất cả các xã trong
huyện 50-60
3 Dây thường
xuân Bách cước ngô công
Hedera sinensis (Tobl.)
Hand.-Mazz. Araliaceae Thu Tà, Chí Cà 20,0-30,0 4 Hy thiêm Ta cú mía (Dao), Nhả khỉ
cáy (Tày) Sigesbeckia orientalis L. Asteraceae
Tất cả các xã trong
huyện 5,0-10,0
5 Long nha thảo Cỏ răng rồng, tiên hạc thảo Agrimonia pilosa Ledeb. Rosaceae Nấm Dẩn, Khuôn
6 Muối Sơn muối, Dã sơn Rhus chinensis Muell. Anacardiaceae Nấm Dẩn, Khuôn
Lùng, Quảng Nguyên 0,1-0,2
7 Nga truật
Nghệ đen, nghệ tím, ngải tím, bồng truật, ngải xanh, bòng nga, bồng dược, nghệ đăm (Tày), sùng meng (Dao)
Curcuma zedoaria (Berg.)
Rosc. Zingiberaceae
Nấm Dẩn, Chí Cà, Xín
Mần 10,0-15,0
8 Ngải cứu dại Quả sú (H' Mông), Nhả
ngài (Tày), Ngỏi (Dao) Artemisia indica Willd. Asteraceae
Nấm Dẩn, Khuôn
Lùng, Quảng Nguyên 10,0-20,0
9 Nghệ vàng Sung choang hậu (Dao),
Khinh lương (Tày) Curcuma longa L. Zingiberaceae
Nấm Dẩn, Khn Lùng, Quảng Ngun, Xín Mần, Chí Cà
10,0-15,0
10 Nhân trần Dám chùa (Dao), Xia đăm
(Dáy) Adenosma caeruleum R. Br. Scrophulariacea Khn Lùng, Nà Chì 5,0-10,0
11 Sói rừng Sói láng, sói nhẵn
Sarcandra glabra (Thunb.)
Makino; Chloranthus spicatus
Chloranthaceae Nấm Dẩn, Thu Tà, Chí
12
Nhóm lồi Thảo đậu khấu nam
Mắc ca (Tày)
Alpinia spp. (A. latilabris, A. malaccensis, A. menghaiensis)
Zingiberaceae Quảng Nguyên, Nấm
Dẩn, Khuôn Lùng 10,0-20,0
13 Thảo quyết minh
Muồng lạc, muồng hôi, muồng ngủ, lạc trời, đậu ma
Senna tora (L.) Roxb. Caesalpiniaceae Nấm Dẩn, Khuôn
Lùng, Quảng Nguyên 5,0-10,0
14
Nhóm lồi Thiên niên kiện
Hầu đang, Vạt hương (Tày), Hia hẩu ton (Dao)
Homalomena occulta Schott;
H. tonkinensis Araceae
Khuôn Lùng, Chế Là,
Trong các lồi thuộc Danh sách trên một số lồi/nhóm lồi có tiềm năng khai thác và sử dụng mang nguồn lợi kinh tế cho người dân tại huyện Xín Mần:
+ Dây thường xuân (Hedera sinensis (Tobl.) Hand.-Mazz.) đang được nghiên cứu làm thuốc chữa ho thay thế hàng nhập khẩu. Loài cây thuốc này phân bố ở các khu vực có độ cao lớn thuộc các xã Nấm Dẩn (Nấm Chanh, Đèo gió), Thu Tà (đỉnh Chiêu Lầu Thi), Chế Là, Chí Cà.
+ Nhóm lồi thảo đậu khấu nam (Alpinia spp.): Chủ yếu được xuất khẩu sang Trung Quốc (25.000đ/kg). Nếu biết khai thác bền vững sẽ là một nguồn lợi đáng kể cho người dân (Cây chỉ lấy quả). Cây phân bố rộng khắp ở các xã trong huyện, tuy nhiên tập chung nhiều ở xã Khuôn Lùng và Nà Chì.
+ Nhóm lồi thiên niên kiện (Homalomena spp.): Phân rải rác tại các vùng rừng kín ẩm thường xanh tại một số xã Nấm Dẩn, Thu Tà, Khn Lùng, Nà Chì… Cây thuốc này được người dân thu hai quanh năm với giá từ 5.000-7.000 đ/kg thân tươi. Cây sinh trưởng và phát triển khá nhanh, nếu được quản lý và khai thác một cách hợp lý đây có lẽ là nguồn lợi khơng hề nhỏ cho người dân.
3.2.3. Xây dựng bản đồ phân bố các lồi cây thuốc q hiếm và có tiềm năng khai thác huyện Xín Mần
Trong q trình điều tra ở huyện Xín Mần, chúng tơi thấy cây thuốc được phân bố tập trung ở vùng rừng tại xã Nấm Dẩn, Khn Lùng, Nà Chì, Quảng Nguyên, Thu Tà, Chí Cà.
- Căn cứ và tọa độ phân bố của các lồi cây thuốc có tiềm năng khai thác và cây thuốc cần bảo vệ đã ghi nhận bằng GPS đã xây dựng Bản đồ phân bố điểm của các cây thuốc thuộc diện cần bảo vệ và cây thuốc có khả năng khai thác dựa trên phần mềm Mapinfo 12.0
3.3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM BẢO TỒN ĐI ĐÔI VỚI KHAI THÁC BỀN VỪNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG
Với 209 loài cây thuốc đã biết, trong đó có 14 lồi và nhóm lồi nằm trong danh sách khai thác và 21 loài trong diện bảo tồn ở Việt Nam, cho thấy huyện Xín Mần có nguồn cây thuốc phong phú và có giá trị bảo tồn cao.
Căn cứ vào kết quả điều tra nghiên cứu trên, chúng tôi đề xuất một số giải pháp, góp phần vào cơng tác bảo tồn, đi đôi với việc khai thác bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc ở tỉnh. Cụ thể như sau:
3.3.1. Bảo tồn những cây thuốc bị đe dọa
Cây thuốc bị đe dọa là cách nói chung đối với những lồi đã được xác định cần quan tâm bảo tồn. Có 2 phương thức bảo tồn cần được triển khai ở huyện Xín Mần, như sau:
3.3.1.1. Bảo tồn tại chỗ (in situ)
Huyện Xín Mần có những vùng rừng đặc dụng giàu tài nguyên như: Nà Chì, Nấm Dấn, Thu Tà, Chế Là. Đây là những vùng rừng đặc dụng được bảo vệ khá nghiêm ngặt các loại tài nguyên thực vật trong đó có cây thuốc.
Trong thời gian tới cần có sự phối hợp với ngành Lâm nghiệp phúc tra lại, lên kế hoạch quản lý bảo tồn in situ các loài cây thuốc bị đe dọa, cụ thể như sau:
- Khu vực Đèo Gió, Nấm Chanh xã Nấm Dẩn bảo tồn các loài: Tam thất hoang, Sâm vũ diệp, Lan kim tuyến, Phá lủa, Giảo cổ lam, Tế tân vũ linh, Hoa tiên…
- Khu vực đỉnh Chiêu Lầu Thi xã Thu Tà, Chế Là bảo tồn các loài: Hoàng liên gai, Bách xanh, Chùa dù
- Khu vực Nà Chì, Khn Lùng: Giảo cổ Lam, Phá lủa, Hoàng tinh cách, Hoàng tinh vòng.
3.3.1.2. Bảo tồn chuyển chỗ (ex situ)
Xây dựng và phát triển các vườn cây thuốc bảo tồn hiện có của các ông Lang, bà Mế phục vụ cho sử dụng làm thuốc chữa bệnh cho người dân tại cộng đồng, xây dựng vườn thuốc bảo tồn gen của tỉnh, tiến hành đưa một số cây thuốc thuộc diện
quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng về trồng, với mục đích bảo tồn ex situ và phục vụ nhu cầu giảng dạy, nghiên cứu. Căn cứ vào đặc điểm sinh học, cho thấy có thể trồng được hầu hết các loài trong Danh sách 21 loài bị đe dọa kể trên.
Theo quy chế bảo tồn ex situ, các loài cần trồng đủ số lượng cá thể, được chăm sóc, kèm theo hồ sơ theo dõi thường xuyên, đảm bảo các loài này được tồn tại lâu dài, trong điều kiện nhân trồng, bên ngồi mơi trường sinh thái tự nhiên vốn có của chúng.
3.3.2. Phát triển trồng cây thuốc
3.3.2.1. Trồng thêm tại chỗ một số cây thuốc thuộc diện quý hiếm
Song song với 2 hình thức bảo tồn trên, cần xúc tiến nghiên cứu đưa vào trồng thêm tại chỗ một số cây thuốc quý hiếm, hiện có nhu cầu sử dụng và kinh tế cao, như:
- Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus) và Tam thất hoang (Panax
stipuleanatus): Trồng bằng hạt và đầu mầm (nhưng tốt nhất là bằng hạt). Nơi trồng
phù hợp trên các khu rừng cịn nhiều rừng và có lượng mùn lớn tại Nấm Dẩn, Thu Tà.
- Đẳng sâm (Codonopsis javanica): Trồng bằng hạt và phần đầu củ. Nơi trồng là đất nương rẫy cũ hay đất rừng mới khai phá, tại Nấm Dẩn, Chí Cà, Khn Lùng, Nà Chì
- Hà Thủ ơ đỏ (Fallopia multiflora): Trồng bằng hạt và giâm hom. Nơi trồng phù hợp là đất nương rẫy cũ : Chí Cà, Xín Mần
- Dền tng/Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphylla): Trồng bằng giâm hom, trên đất nương rẫy tương đối ẩm hay ở hành lang ven rừng núi tại hầu hết các xã thuộc huyện Xín Mần ở độ cao từ 700m trở lên.
3.3.2.2. Phát triển trồng một số cây thuốc đang có nhu cầu cao
Hà Giang là một tỉnh nằm trong Quy hoạch phát triển dược liệu vùng Đông Bắc ở nước ta, đã được chính phủ phê duyệt. Xín Mần là một huyện nằm trong quy hoạch phát triển dược liệu của tỉnh. Việc phát triển trồng các cây thuốc bản địa (trong diện quý hiếm ở trên) và những cây thuốc khác có giá trị kinh tế cao là một
chủ trương đúng hướng. Theo thông tư số 14/2009/TT-BYT của bộ trưởng bộ Y tế, cây thuốc trồng phải áp dụng theo các tiêu chí GACP-WHO, 2003 và theo VietGAP, nhằm tạo ra các sản phẩm dược liệu có chất lượng cao và an toàn cho sức khỏe. Phát triển trồng cây thuốc ở huyện Xín Mần, sẽ tạo thêm được việc làm và tăng thêm thu nhập cho người dân, trong cộng đồng các dân tộc ở địa phương.
Bên cạnh các cây thuốc quý hiếm trên, ở huyện Xín Mần có thể phát triển trồng Sa nhân tím (Amomum longiligulare), trên đất lâm nghiệp, để xuất khẩu. Các loài Nghệ (Curcuma longa), Thảo quả (Amomum aromaticum) cũng là những cây thuốc có thị trường tiêu thụ lớn và hồn tồn thích hợp để sản xuất ở nhiều xã trong huyện.
Đặc biệt ở vùng Chí Cà, Xín Mần, Nấm Dẩn có khí hậu ẩm mát quanh năm, có thể trồng một số cây thuốc bắc nhập nội, như Bạch chỉ, Bạch truật, Đương qui, Huyền sâm, Ngưu tất, Xuyên khung, Tam thất bắc…
Hà thủ ô đỏ
Fallopia multiflora Curcuma longa Nghệ vàng
3.3.3. Khai thác bền vững nguồn cây thuốc tự nhiên
Đối tượng là những cây thuốc không nằm trong diện bảo tồn ở Vệt Nam và của tỉnh Hà Giang, hiện có tiềm năng khai thác tại huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
3.3.3.1. Xây dựng Quy trình khai thác bền vững
Theo những quy định hiện hành, việc khai thác cây thuốc mọc tự nhiên ở Việt Nam phải đảm bảo tính bền vững cho nguồn tài nguyên. Để thực hiện được yêu cầu này, mỗi loài cây thuốc cần có Quy trình kỹ thuật khai thác sao cho đảm bảo khả năng tái sinh tự nhiên, đồng thời không gây ra biến động lớn đối với quần thể. Nội dung Quy trình khai thác bao gồm một số điểm đáng chú ý sau:
- Tên cây thuốc / kèm theo tên khoa học chính xác của lồi. Lồi cây thuốc này không nằm trong diện bảo tồn ở Việt Nam và của địa phương (nếu có).
- Bộ phận dùng.
- Thời gian khai thác: Vào thời kỳ cây thuốc có chất lượng cao nhất, tránh mùa hoa quả (nếu có thể), đồng thời có lợi nhất cho khả năng tái sinh tự nhiên.
- Cách khai thác: Cách thu hái các bộ phận dùng của cây thuốc sao cho đảm bảo tái sinh tự nhiên và không làm ảnh hưởng nhiều tới các cây cỏ khác xung quanh.
- Khối lượng dự tính sẽ khai thác và tỷ lệ chừa lại cây gieo giống trong quần thể. Chú ý tỷ lệ cây đực/cái được chừa lại, phù hợp đối với cây thuốc có hoa khác gốc.
- Chu kỳ khai thác …
Qui trình khai thác cần biên soạn riêng đối với từng loài cây thuốc, in ấn thành tài liệu, phân phát cho người dân, đồng thời tổ chức tập huấn hướng dẫn cụ thể các Quy trình này cho những người đi khai thác.
Song song với Quy trình khai thác, cịn có Quy trình chế biến dược liệu tại
Tồn bộ các vấn đề được đề cập trên đây, trên thực tế đã đáp ứng đầy đủ các tiêu chí GACP - WHO, 2003 cũng như Thông tư số 14/2009/TT-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc áp dụng GACP của WHO ở nước ta.
Ví dụ: Quy trình khai thác bền vững cây Chè dây gồm một số tiêu chí chủ yếu sau:
- Tên cây thuốc: Chè dây, Khau cha, Pàn ỏng (Tày)
- Tên khoa học (Ampelopsis cantoniensis (Hook. et Arn) Planch., họ Nho (Vitaceae)
- Bộ phận dùng: Cành lá non.
- Công dụng: Làm thuốc chữa viêm loét dạ dày và tá tràng …
- Nơi khai thác: Ghi tên cụ thể một số vùng rừng thuộc các xã Nấm Dẩn, Khuôn Lùng, Nà Chì…
- Thời gian khai thác: 15 tháng 3 – 15 tháng 4; 15/7 – 15/8 và 15/10 – 15/11. - Chu kỳ khai thác: 3 lần/năm.
- Cách khai thác: Dùng dao hoặc liềm cắt lấy tồn bộ phần cành non có nhiều lá, chiều dài cánh 35-70 cm.
- Khả năng tái sinh chồi và tỷ lệ chừa lại cây gieo giống: Sau khi cắt, tất cả các phần thân và cành còn lại sẽ mọc ra nhiều chồi. Các chồi này sau 3,5 – 4,0 tháng sẽ phát triển thành cành non, mang nhiều lá và tiếp tục chu kì thu hái lần sau. Do bị cắt tới 3 lứa 1 năm, nên các cành tái sinh khơng đủ thời gian để có quả già.
Để duy trì tái sinh từ hạt, khi khai thác cần chừa lại một số cây Chè dây mọc leo lên các cây gỗ và cây bụi cao. Tỷ lệ chừa lại khoảng 2-4 cây/ha. Sau khi khai thác về, Chè dây được đưa vào chế biến ngay khi cịn tươi (có Quy trình chế biến dược liệu riêng).
3.3.3.2. Hướng dẫn Quy trình khai thác đến cộng đồng
Tùy theo đối tượng và vùng khai thác, cần tổ chức các buổi tập huấn trong cộng đồng, để cán bộ kỹ thuật hướng dẫn cụ thể kỹ thuật khai thác một số cây thuốc (là đối tượng khai thác ở địa phương) cho người dân. Bên cạnh hướng dẫn về lý
thuyết, có thể tổ chức hướng dẫn trực tiếp đối với 1-2 cây thuốc nào đó trên thực địa. Mục đích của cơng việc này là làm cho người dân nâng cao thêm nhận thức về sự cần thiết phải thu hái cây thuốc hợp lý, đảm bảo tái sinh tự nhiên cho khai thác các lần tiếp theo.
KẾT LUẬN
Từ những kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
1. Qua điều tra thu thập, chúng tôi đã thống kê ở khu vực nghiên cứu có 209 lồi, thuộc 183 chi, 114 họ của 5 ngành thực vật bậc cao có mạch.
- Đã xác định tên khoa học và xây dựng được Danh lục cây thuốc thu thập tại huyện Xín Mần (209 lồi).
- Danh sách các lồi cây thuốc cần bảo ở ở Việt Nam đã phát hiện tại huyện Xín Mần (21 lồi).
- Danh sách lồi/nhóm lồi có tiềm năng khai thác tại huyện Xín Mần (14 lồi/nhóm lồi).
- Xây dựng được 02 bản đồ phân bố điểm của các lồi cây thuốc cần bảo tồn và lồi/nhóm có khả năng khai thác.
2. Qua phân tích về đa dạng của 209 lồi cây thuốc thu được ở huyện Xín Mần cho thấy:
- Các loài thực vật làm thuốc thuộc 183 chi, 114 họ, 5 ngành. Cây thuốc thu được ở đây ngành Ngọc lan chiếm phần lớn với 195/209 loài. Trong ngành Ngọc lan (Magnoliophyta), lớp Ngọc lan/lớp Hai lá mầm (Magnoliopsida/Dicotyledon) chiếm ưu thế với 147 loài (≈ 75,39 % so với tổng số loài cây thuốc đã biết), thuộc 137 chi, 90