Sa khoáng
Theo các nghiên cứu đã thực hiện ở khu vực đã xác định vùng nghiên cứu ít có triển vọng sa khống. Tuy nhiên, căn cứ vào các tiêu chí phân vùng triển vọng khống sản đã khoanh định các vùng có biểu hiện tập trung sa khoáng cao so với phông hàm lượng tại khu vực, làm cơ sở định hướng cơng tác tìm kiếm khống sản ở tỷ lệ lơn hơn. Các vùng cụ thể như sau:
Vùng C1: Vùng triển vọng phân bố ở khu vực Hà Cối, độ sâu 0-1,5 m nước,
diện tích khoảng 8,6 km2, nằm trong các trầm tích tuổi mabQ23. Trầm tích chủ yếu là cát, cát bột lẫn ít vụn sinh vật và mùn thực vật. Chiều dày tập A được đưa vào tính tài nguyên dự báo trung bình là 2.4 m.
- Ilmenit: có 01 vành bậc III: hàm lượng >1810 g/m3, có 02 vành bậc II: hàm lượng 1302 – 1810 g/m3;
- Rutil + anatas: có 01 vành bậc III: >142 g/m3, 01 vành bậc II: hàm lượng 103-141 g/m3, 02 vành bậc I: hàm lượng 64-102g/m3;
- Zircon: có 01 vành bậc III, hàm lượng >231 g/m3, 02 vành bậc II, hàm lượng 168-230g/m3,, 03 vành bậc I hàm lượng 104-167 g/m3.
Hàm lượng trung bình tổng khống vật nặng trong trầm tích tầng mặt là: 1,45 kg/m3, tài nguyên dự báo sa khoáng 29.928 tấn quặng tổng.
Vùng C2: Vùng triển vọng phân bố phía đơng đảo Sậu Nam (phía nam vùng
nghiên cứu), độ sâu 5-15m nước, diện tích khoảng 54 km2, nằm trong các trầm tích tuổi mQ23. Trầm tích chủ yếu là cát, cát bột, cát mịn trung lẫn ít vụn sinh vật và mùn thực vật. Chiều dày tập A được đưa vào tính tài nguyên dự báo trung bình là 2.1m.
Ghi chú : 1) Sa khoáng 2) Triển vọng khoáng sản Tên
khoáng vật
Ký hiệu
bậc II Ký hiệu bậc III Ký hiệu điểm đơn lẻ ilmenit
Zircon rutin
- Ilmenit: 01 vành bậc I: hàm lượng 792-1301g/m3; - Rutil + anatas: 01 vành bậc I: hàm lượng 64-102g/m3;
- Zircon: 01 vành bậc III, hàm lượng >231 g/m3,, 01 vành bậc II hàm lượng 168-230g/m3;
Hàm lượng trung bình tổng khống vật nặng trong trầm tích tầng mặt là: 1,22 kg/m3, tài nguyên dự báo sa khoáng 138.348 tấn quặng tổng.
Vật liệu xây dựng
Vùng nghiên cứu có triển vọng về vật liệu xây dựng đặc biệt là vật liệu san lấp. Ngồi trầm tích bùn sét cịn lại các trường trầm tích cát, cát sạn, cát lẫn bùn… đều có thể sử dụng làm vật liệu san lấp. Theo các kết quả đã được nghiên cứu những vùng có triển vọng ở mức độ cao hơn cần được chú ý cụ thể như sau:
Vùng b1: Vùng triển vọng phân bố phía đơng đảo Thoi Xanh, độ sâu 8 - 10 m nước, diện tích ~1,5 km2, chiều dày trung bình tập A để tính tài ngun dự báo là: 2m. Trầm tích chủ yếu là cát lẫn ít bùn sạn màu xám, lẫn vụn sinh vật. Trầm tích cát ở đây đạt tiêu chuẩn chất lượng nguyên liệu vật liệu san lấp, tài nguyên dự báo 3.000.000 m3.
2.2.1.6. Tài nguyên sinh vật
Vịnh Tiên Yên là khu vực có ĐDSH cao và nguồn lợi sinh vật rất phong phú. Ngồi tính đa dạng cao về các HST đã trình bày trên thì số lồi sinh vật và tiềm năng nguồn lợi cũng thuộc vào loại cao của HST vũng vịnh ven bờ bắc Việt Nam.
Cho đến nay đã xác định được 754 lồi, trong số này có 25 lồi thực vật ngập mặn chiếm 3,31 %, rong biển 54 loài (7,16 %), cỏ biển 2 loài (0,26 %), thực vật phù du 194 loài (25,72); động vật phù du 72 loài (9,54 %), động vật đáy 224 loài (29,70 %), cá biển 183 loài (24,27 %).
a) Thực vật ngập mặn
Thực vật ngập mặn phân bố chủ yếu ở vùng ven biển, cửa sơng vì đây là mơi trường thuận lợi cho thực vật ngập mặn (TVNM) phát triển. TVNM là nguồn tài nguyên quý giá của vùng ven biển nhiệt đới nói chung và vùng biển Tiên Yên – Hà Cối nói riêng.
Đặc điểm địa hình và trầm tích nền của vùng Tiên Yên rất đa dạng và phức tạp, chúng đã quyết định đến sự phân bố của TVNM và đã tạo nên những cảnh quan rất đặc thù và hấp dẫn của vùng biển Tiên Yên. Qua nghiên cứu đã xác định số lượng lồi phân bố ở các điểm chính như khu vực Tiên n - Đầm Rui có số lồi nhiều nhất (21 loài), Đầm Hà (15 lồi) và ít nhất là Hà Cối (14 lồi). Từ đó, xác định được 4 vùng phân bố của TVNM với các diện tích khác nhau như sau: vùng Tiên Yên (kể cả Đầm Rui), thực vật ngập mặn phát triển tốt trên các bãi triều đầm lầy với diện tích khoảng 5119 ha; vùng Đầm Hà - 2975 ha; vùng Hà Cối - 1789 ha và vùng ven bờ đông nam chỉ khoảng 20 ha.
Nhìn chung, sự phân bố thực vật ngập mặn của Tiên Yên tương đối rộng, phát triển mạnh ở ven bờ tây bắc và kém phát triển dọc bờ phía đơng - nam.
b) Rong biển và cỏ biển
Rong biển là hợp phần quan trọng của sự sống trong biển cả và đại dương nói chung và trong các HST vùng đất ngập nước nói riêng. Chúng đem lại nhiều giá trị sử dụng như cung cấp nguồn hải sản, làm thức ăn trực tiếp cho người và gia súc, làm thuốc chữa bệnh, phân bón hữu cơ, đặc biệt là nguyên liệu cho công nghiệp trong nước và xuất khẩu.
Theo thống kê, khu hệ rong biển vịnh Tiên Yên có khoảng 54 lồi thuộc 28 chi, 21 họ và 4 ngành (Nguyễn Văn Tiến, 2002). So với các vùng lân cận, khu hệ rong biển vịnh Tiên Yên hơi thấp hơn khu hệ rong vịnh Hạ Long - Cát Bà (72 loài) tương đương khu hệ quần đảo Cơ Tơ (56 lồi) và nhiều hơn khu hệ đảo Trần (35 lồi). Một số chi có số lồi nhiều là chi rong Mơ Sargassum, rong Câu Gracilaria, Hypnea và Gelidium.
Ở vùng biển Quảng Ninh nói chung, vịnh Tiên n nói riêng có mặt 5 lồi cỏ biển là cỏ Nàn nàn Halophyla beccarii, cỏ Xoan đơn H. Decipiens, cỏ Xoan H. Ovalis, cỏ lươn Nhật Bản Zostera japonica và cỏ Xoan Halophila. Tuy vậy đến nay
cũng mới chỉ tìm thấy hai lồi cỏ biển phân bố ở trong vịnh là cỏ là cỏ xoan H. Ovalis và cỏ lươn Nhật Bản Zostera japonica.
Nhìn chung, thực vật phù du phân bố trên tồn khu vực biển nơng ven bờ trong phạm vi nghiên cứu. Do vậy, mật độ phân bố thực vật phù du phụ thuộc vào sự thay đổi mùa, cụ thể là mùa mưa và mùa khơ. Vào mùa mưa, mật độ trung bình của thực vật phù du đạt 7352 tế bào/lít; một số trạm có mật độ cao nhất đạt 10.630 – 70.810 tế bào/lít; trạm có mật độ thập nhất là 880 – 960 tế bào/lít. Vào mùa khơ, mật độ thực vật phù du thấp hơn vào mùa mưa, trung bình đạt 6318 tế bào/lít [17].
d) Động vật phù du
Sự phân bố động vật phù du trong khu vực nghiên cứu cũng có đặc điểm tương tự như thực vật phù du: phân bố trong khu vực biển nông ven bờ với diện rộng và phụ thuộc vào sự thay đổi mùa. Cụ thể như sau: vào mùa mưa, số lồi trung bình tại các trạm là 20,7 lồi/trạm, mật độ trung bình là 10.456 cá thể/m3; vào mùa khô, số lượng lồi trung bình đạt 19,2 lồi/trạm, mật độ trung bình đạt 9.218,5 cá thể/m3 [17].
e) Động vật đáy
Vào mùa mưa, động vật đáy khu vực biển Tiên n có mật độ trung bình đạt 168,6con/m2, cao nhất 393 con/m2, thấp nhất 87 con/m2.
Vào mùa khơ, mật độ trung bình động vật đáy trong khu vực nghiên cứu đạt 234,8 con/m2 – cao hơn so với mùa khô (168.6 con/m2).
Trong tổng số trên 210 loài động vật đáy thuộc vùng vịnh Tiên Yên, xác định được 51 lồi có giá trị kinh tế, gồm: Sá sùng (3 loài), Giá biển (2 loài), Một mảnh vỏ (6 loài), Hai mảnh vỏ (25 loài), cá mực (lớp Chân Đầu) (4 loài), cua biển (7 loài) và tơm he (4 lồi). Trong đó, sá sùng thường phân bố ở các bãi triều cát; một số loài khác phân bố rải rác khắp vùng biển Tiên Yên.
g) Các bãi đặc sản
Các bãi đặc sản bao gồm 3 loại hình: 1) bãi sá sùng, sị huyết, ngao; 2) bãi tơm, cá; 3) bãi cua, ghẹ. Nhìn chung, theo mặt cắt từ bờ ra khơi của khu vực nghiên cứu thì các bãi đặc sản phân bố theo thứ tự:
1. Bãi sá sùng, sò huyết, ngao: phân bố chủ yếu ở khu vực các cửa sông, bãi triều.
2. Bãi cua, ghẹ: có hai bãi chính là bãi chạy từ cửa Tiên Yên đến cửa Bò Lang và bãi chạy từ cửa Hà Cối đến cửa Tíu.
3. Bãi tơm, cá: có 3 khu vực phân bố lớn là bãi Mỹ Miều, bãi Hòn Thoi và bãi Cửa Vành.
Nhìn chung, vùng biển Tiên n là khu vực có sự đa dạng cao về các HST, đa dạng về thành phần lồi và số lồi sinh vật có giá trị kinh tế.