Quy trình đánh giá khả năng ứng phó ven biển khu vực quận Hải An

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận hải an thành phố hải phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên (Trang 53 - 73)

Kết quả khu vực được phân thành các vùng có khả năng ứng phó từ thấp tới cao:

Vùng I - vùng có khả năng ứng phó thấp: chiếm diện tích lớn nhất trong khu

vực nghiên cứu (54,7 %), phân bố chủ yếu ở Đông Hải 1, Tràng Cát, Nam Hải và Đình Vũ. Tại đây có vùng đất ngập nước có độ sâu dưới 6 m khi triều kiệt, có rất ít diện tích rừng ngập mặn. Mật độ dân cư tập trung không cao với hoạt động chủ yếu là nuôi trồng thủy sản.

Vùng II - vùng có khả năng ứng phó trung bình: chiếm khoảng 19,4 % diện tích khu vực nghiên cứu, tập trung ở ở các phường Tràng Cát, Nam Hải, Đơng Hải 1, Đơng Hải 2 và Đình Vũ. Tại đây mật độ dân cư cũng khơng cao. Vùng này có đất ngập nước vùng nước của sơng, bãi cát vùng gian triều.

Vùng III - vùng có khả năng ứng phó tương đối cao: chiếm khoảng 17,7 % diện tích vùng nghiên cứu. Vùng này tập trung ở các phường có hệ thống đê kè ven biển như phường Tràng Cát, Nam Hải, Đình Vũ. Bên cạnh nó cịn phân bố tại các phường có mật độ dân cư tập trung khá cao như Cát Bi, Đằng Hải và Nam Hải.

Vùng IV - vùng có khả năng ứng phó cao: chiếm diện tích nhỏ nhất trong khu vực nghiên cứu (8,2 %) khu vực nghiên cứu, phân bố chủ yếu tại các phường có mật độ dân cư và hệ thống đê kè cao như: Đông Hải 1, Tràng Cát, Cát Bi. Tại khu vực này diện tích ngập mặt lớn nhất nên khả năng bào vệ của chúng đối với khu vực bên trong được phát huy hiệu quả.

Bản đồ khả năng ứng phó Bản đồ thành phần : Khả năng ứng phó của tự nhiên Khả năng ứng phó của hệ thống xã hội Phân tích có trọng số (AHP) Khả năng ứng phó tự nhiên -Thành tạo địa chất

-Địa hình, địa mạo ven biển -Hệ sinh thái ven biển

Khả năng ứng phó xã hội

- Dân cư

- Cơ sở hạ tầng (hệ thống giao thông

vận tải, bưu chính viễn thơng, kênh mương, y tế, văn hóa giáo dục

- Chính sách quản lý và bảo vệ môi

trường

Nội suy: Mật độ, Khoảng cách,

Hoàng Văn Tuấn - Lớp Cao học Môi trường K18

3.4. Đánh giá mức độ tổn thƣơng tài nguyên, môi trƣờng ven biển khu vực quận Hải An quận Hải An

MĐTT tài nguyên, môi trường ven biển khu vực nghiên cứu được xác định nhờ sự chồng chập bản đồ phân bố các chỉ số mức độ nguy hiểm do tai biến, mật độ các đối tượng bị tổn thương và khả năng ứng phó. Kết quả đã phân vùng được khu vực nghiên cứu thành các vùng có MĐTT từ thấp đến cao:

Vùng I - vùng có MĐTT thấp: chiếm khoảng 10 % diện tích khu vực nghiên cứu, phân bố một phần ở nam Đình Vũ và các phường Tràng Cát, Nam Hải, Cát Bi. Đây là khu vực có ít dân cư sinh sống, các tai biến xảy ra với mật độ thấp và cũng có ít các hoạt động nhân sinh, vì vậy MĐTT thấp nhất so với các vùng khác trong khu vực nghiên cứu.

Vùng II - vùng có MĐTT trung bình: chiếm diện tích 58,2 % khu vực nghiên

cứu, phân bố rải rác ở tất cả 8 phường và một phần ngoài biển. Các khu vực phường Đông Hải 1, Đông Hải 2, Tràng Cát và Nam Hải với mật độ dân cư khơng cao, các tai biến diễn ra ít hơn. MĐTT trung bình phân bố ở ngồi biển chủ yếu ở khu vực bãi cát vùng gian triều ven biển.

Vùng III - vùng có MĐTT tương đối cao: chiếm diện tích đứng thứ 2 trong

khu vực nghiên cứu (23,4 %), phân bố ven biển Đình Vũ, phường Tràng Cát và Đông Hải 2. Các khu vực này có tiềm năng và dị thường một số nguyên tố trong mơi trường nước biển và trầm tích. Mật dộ dân cư khơng cao nên khu có tai biến xảy ra. Cơng tác phịng chống sẽ không hiệu quả nếu thiếu đi nguồn lực con người

Vùng IV - vùng có MĐTT cao: chiếm khoảng 8,4 % diện tích khu vực nghiên

cứu. Tập trung ở các phường Đông Hải 2, Tràng Cát, Cát Bi, Đằng Hải và phía Nam Đình Vũ. Đây là vùng có các tai biến như xói lở, bồi tụ, biến động luồng lạch và tiềm năng ơ nhiễm trong mơi trường nước, trầm tích. Các hoạt động nhân sinh cường hóa tai biến ở mức độ cao, lại khơng có hệ thống rừng ngập mặn che chắn lên vùng này mức động tổn thương là cao nhất.

Hồng Văn Tuấn - Lớp Cao học Mơi trường K18

Như vậy, vùng có MĐTT chiếm diện tích lớn nhất trong khu vực nghiên cứu có MĐTT trung bình, những vùng có mức độ tổn thương tương đối cao thường là những vùng có mức độ nguy hiểm cao, mật độ đối tượng bị tổn thương tương đối cao kết hợp với khả năng ứng phó ở mức trung bình. Đối sánh với kết quả của Lê Thị Thu Hiền (2005), Mai Trọng Nhuận (2010) cho thấy kết quả khá tương đồng.

3.5. Định hƣớng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên

Dựa vào các đặc điểm tự nhiên và KT - XH, đặc điểm tài nguyên, môi trường, đặc biệt dựa vào kết quả đánh giá MĐTT, định hướng sử dụng và một số giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, môi trường khu vực nghiên cứu được đề xuất như sau:

3.5.1. Định hƣớng sử dụng tài nguyên thiên nhiên

Định hướng sử dụng tài nguyên thiên nhiên phù hợp với các nguyên tắc phát triển bền vững thể hiê ̣n sự kết hơ ̣p hài hòa giữa các bên liên quan. Trên những nguyên tắc và quan điểm viê ̣c sử du ̣ng tài nguyên, môi trường phát triển phải đáp ứng đồng thời yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; bảo tồn, bảo vệ tài nguyên; bảo vệ mơi trường; phịng tránh tai biến. Trên cơ sở phát huy được tiềm năng sử dụng tài nguyên, môi trường đồng thời cân đối phát triển kinh tế - xã hội với bảo tồn tự nhiên, giảm thiểu tác động mơi trường, giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích sử dụng, chống suy thối và cạn kiệt tài nguyên nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên của khu vực. Kết quả đánh giá mức độ tổn thương khu vực nghiên cứu cho thấy khu vực có mức độ tổn thương tương đối cao - cao được đặc trưng bởi những vùng chịu tác động mạnh của các yếu tố gây tổn thương, tài nguyên thiên nhiên và môi trường đang bị suy thoái từ các sức ép phát triển kinh tế cùng với khả năng ứng phó khơng cao. Ngược lại, ở các vùng có mức độ tổn thương thấp, tài nguyên thiên nhiên và mơi trường ít chịu tác động của các tai biến môi trường và áp lực phát triển kinh tế. Do đó, quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, môi trường khu vực nghiên cứu được dựa trên kết quả phân vùng MĐTT tài nguyên, môi trường. Trên cơ sở các vùng có MĐTT khác nhau, các biện pháp quản lý, định hướng quy hoạch, sử dụng tài nguyên được đề xuất nhằm đáp ứng nội dung của quy hoạch theo khơng gian (theo

vùng có MĐTT khác nhau) và thực hiện các hoạt động ưu tiên nhằm tăng khả năng ứng phó của khu vực trước các yếu tố gây tổn thương. Theo đó, một số hoạt động sử dụng hợp lý tài nguyên, môi trường khu vực nghiên cứu được định hướng như bảng 3.12. Trong đó, các ngành kinh tế ưu tiên phát triển như phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, giao thông vận tải biển, xây dựng các khu công nghiệp. Các định hướng này cũng phù hợp với quy hoạch phát triển không gian xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.

Bảng 3.12. Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường

khu vực nghiên cứu dựa theo kết quả đánh giá MĐTT

Phân bố

Đặc điểm tài nguyên và hoạt

động nhân sinh Đặc điểm khả năng ứng phó Đặc điểm các tai biến Đề xuất một số hoạt động sử dụng hợp lý tài nguyên Vùng I - Vùng có MĐTT thấp

Ở phía trong đê: các phường Tràng Cát, Nam Hải,Cát Bi và ven sông địa phận Đông Hải 1, Đông Hải 2.

Chủ yếu là đất đô thị nằm ven các khu dân cư. Tiềm lực ứng phó xã hội ở mức trung bình đến tương đối cao. Khơng có khả năng ứng phó tự nhiên (khơng có RNM). Ít chịu ảnh hưởng các tai biến; không diễn ra nhiều các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên, chủ yếu hoạt động nhân sinh. Ưu tiên phát triển các khu đô thị xanh với hệ thống cơ sở cơ sở hạ tầng và xây dựng hệ thống cảng. Vùng ven biển có độ sâu dưới 6m khi triều kiệt thuộc phía nam đảo Đình Vũ

Thuận lợi cho đánh bắt hải sản.

Khơng có khả năng ứng phó tự nhiên và xã hội

Chịu ảnh hưởng các tai biến (bão, dâng cao mực nước biển, xói lở).

Ưu tiên phát triển ni trồng và đánh bắt thủy hải sản. Vùng II - Vùng có MĐTT trung bình

Hồng Văn Tuấn - Lớp Cao học Mơi trường K18

Ở phía trong đê là địa phận các phường: Đông Hải 1, Đông Hải 2, Nam Hải, Đằng Hải, Đằng Lâm, Cát Bi, Tràng Cát, Thành Tơ và đảo Đình Vũ Khu vực có đất đơ thị và đất nuôi trồng thủy sản và hệ thống kênh mương, sông hồ. Cơ sở hạ tầng khá phát triển với hệ thống giao thông dày đặc; nhận thức, thu nhập người dân ở mức từ trung bình đến cao.

Một phần phía trong đất liền các phường chịu tác động của tai biến.

Ưu tiên phát triển nuôi trồng thủy sản và phát triển khu công nghiệp ven biển. Ở phía ngồi đê: diện tích các phường Tràng Cát và phía nam đảo Đình Vũ RNM, bãi bùn cát vùng gian triều, chủ yếu phục vụ cho NTTS và hoạt động đánh bắt thủy sản. Khả năng ứng phó trung bình: tiềm lực ứng phó tự nhiên tốt (RNM, bãi cát/bùn gian triều có khả năng chống chịu và phục hồi khá); Phần phía ngồi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các tai biến. Bảo vệ diện tích RNM, phát triển NTTS sinh thái, mở rộng đánh bắt xa bờ.

Vùng III - Vùng có mức độ tổn thƣơng tƣơng đối cao

Một phần diện tích nhỏ của 8 phường trong khu vực nghiên cứu. Đất chủ yếu là đất đô thị và nuôi trồng thủy sản. Tiềm lực ứng phó xã hội, nhận thức và thu nhập người dân từ mức thấp đến trung bình. Mật độ dân cư khơng cao.

Chịu tác động mạnh của các tai biến: dâng cao mức nước biển, lũ lụt, tiềm năng ô nhiễm môi trường.

Ưu tiên phát triển NTTS và phát triển đơ thị.

Diện tích ngồi đề thuộc phường Tràng Cát và xung quanh đảo Đình Vũ Giàu có RNM, bãi bùn và bùn cát vùng gian triều là nơi thuận lợi cho NTTS, vùng nước cửa sông

Tiềm lực tự nhiên cao với hệ thống RNM. Nhưng mật độ dân cư thấp Chịu tác động mạnh của các tai biến (dâng cao mực nước biển, bão, ngập lụt), chịu cường hóa tai biến bởi các yếu tố tự nhiên (đứt thành tạo địa chất); các hoạt động phát triển kinh tế (NTTS). Ưu tiên NTTS sinh thái. Bảo vệ diện tích RNM.

Vùng IV: Vùng có mức độ tổn thƣơng cao

Diện tích trong đê: tập trung các phường Đơng Hải 2, Tràng Cát, Cát Bi, Đằng Hải và phía Nam Đình Vũ Phần lớn là đất đơ thị. Là vùng cửa sơng nên có các cảng cá Tiềm lực ứng phó xã hội một số nơi có cơ sở hạ tầng, nhận thức, thu nhập người dân khá, mật độ dân cư cao nhất

Chịu tác động của các hoạt động nhân sinh.

Cần có các

biện pháp

giảm thiểu tai biến, kịp thời ứng phó khi các tai biến xảy ra. Phát triển giao thông vận tải biển và cảng cá có sự quản lý chặt chẽ. Diện tích ngồi đê: thuộc phường Nam Hải và nam đảo Đình Vũ Bãi cát và bùn cát vùng gian triều, ao đầm NTTS. Khả năng ứng phó tự nhiên thấp. Chịu tác động mạnh của nhiều tai biến (dâng cao mực nước biển, ngập lụt, bão, xói lở) và tiềm năng ô nhiễm nguyên tố trong môi trường nước và trầm tích.

3.5.2. Các giải pháp thực hiện định hƣớng quy hoạch, sử dụng tài nguyên 3.5.2.1. Tăng cƣờng hiệu lực của luật pháp, chính sách

Mục đích tăng cường luật pháp, chính sách là quản lý, bảo vệ môi trường tài nguyên hiệu quả, nâng cao khả năng ứng phó với tai biến trên cơ sở đánh giá MĐTT tài ngun, mơi trường.

Hồng Văn Tuấn - Lớp Cao học Môi trường K18

Vê luật pháp: hệ thống văn bản pháp luật cần phải có các nội dung, điều

khoản quy định về việc thực hiện các nguyên tắc sử dụng bền vững tài nguyên, lượng giá tài nguyên (đặc biệt tài nguyên ĐNN), quan trắc, phân tích chi phí mơi trường liên quan tới khai thác và sử dụng các loại tài nguyên vào quy hoạch và phát triển kinh tế - xã hội. Ngoài ra cần nghiêm túc thực hiện, phổ biến luật khoáng sản, luật tài nguyên nước… Đồng thời cần có các chế tài và hình thức xử phạt nghiêm khắc đối với bất kì trường hợp vi phạm gây tổn thất tài ngun, suy thối tài ngun, mơi trường. Đối với những khu vực khai thác nuôi trồng thủy sản các khai thác khoáng sản nằm trong khu vực có MĐTT trung bình - tương đối cao (địa phận Tràng Cát, Nam Hải…) cần quy hoạch sử dụng hợp lý với mức độ nuôi trồng và khai thác phù hợp với hiện trạng tài nguyên khu vực.

Về chính sách: cần ban hành các chính sách hỗ trợ, khuyến khích các cơ sở, doanh nghiệp áp dụng các giải pháp sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên phù hợp với MĐTT; thực hiện các mơ hình phát triển kinh tế theo hướng sử dụng hợp lý như NTTS bền vững, cơng nghệ khai khống tiên tiến. Đặc biệt, cần xây dựng và thực hiện cơ chế và chính sách dựa trên việc sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển bền vững, nâng cao năng lực ứng phó. Ngồi ra, Địa phương cần có chính sách bảo vệ, bảo tồn rừng ngập mặn cịn lại ở ven đảo Đình Vũ và phường Tràng Cát, với mức độ tổn thương trung bình - tương đối cao.

3.5.2.2. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức

Nền tảng để bảo vệ môi trường được xây dựng dựa trên ý thức của người dân về môi trường sống xung quanh. Do vậy, để việc quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên đạt hiệu quả, cũng như để tăng khả năng ứng phó của xã hội trong giảm thiểu mức độ tổn thương thì giải pháp tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức của các nhóm cộng đồng dân cư địa phương là giải pháp hết sức quan trọng và rất cần thiết, đặc biệt đối với khu vực đông dân cư, hoạt động kinh tế mạnh mẽ. Hơn nữa, đối với mỗi nhóm đối tượng khác nhau (có vai trị, chức năng và trình độ nhận thức cũng như cách nhận thức là không giống nhau), do vậy công tác tuyên truyền giáo dục cũng cần được thực hiện bằng những phương tiện khác nhau.

Các nhà quản lý của địa phương: cần nâng cao năng lực quản lý của cán bộ

địa phương trong bảo vệ mơi trường, phịng chống tai biến thơng qua việc mở các lớp tập huấn về quản lý tài nguyên và bảo vệ mơi trường, phịng tránh tai biến trên cơ sở đánh giá mức độ tổn thương. Công việc này giúp lãnh đạo địa phương nhận thức rõ ý nghĩa lớn lao của việc chia sẻ tri thức, quyền lực và trách nhiệm trong công tác quản lý tài nguyên, môi trường và tai biến. Các nhà quản lý phải nhận thức được các yếu tố gây tổn thương chủ yếu trong khu vực. Tiến hành kiểm tra định kỳ các cơng trình ứng phó với tai biến ở những vùng có MĐTT cao, ví dụ như hệ thống đê kè ở ven đảo Đình Vũ cần được sự quan tâm chỉ đạo của các ban ngành nhằm nâng cao khả năng ứng phó với tai biến.

Cộng đồng: công tác truyền thông, giáo dục được thực hiện thông qua các

phương tiện thơng tin đại chúng như đài, tivi, áp phích... nhằm nâng cao nhận thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận hải an thành phố hải phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên (Trang 53 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)