PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng hoang mạc hóa và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất nông nghiệp vùng ven biển huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh (Trang 36 - 41)

1.3 .LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.1 Cách tiếp cận

Trong q trình thực hiện, khóa luận đã dựa trên một số cách tiếp cận: tiếp cận hệ thống, tiếp cận địa bàn nghiên cứu, tiếp cận về biến đổi khí hậu.

Tiếp cận hệ thống

Tài nguyên đất và hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnhmột hệ thống đã được cấu tạo, duy trì sự tồn tại bởihợp phần các yếu tố: tự nhiên môi trường, con người, kinh tế xã hội. Các hợp phần này tương tác qua lại với nhautạo nên đặc trưng riêng cho đời sống sản xuất của khu vực. Bên cạnh đó, có nhiều tiêu chí ảnh hưởng đến hoang mạc hóa, khi một trong những tiêu chí đó thay đổi sẽ tác động tới tất cả các thành phần của hệ thống đó với các mức độ ảnh hưởng khác nhau. Như vậy, cách tiếp cận hệ thống cung cấp cái nhìn tổng quát nhất về từng yếu rố riêng rẽ cũng như mối tương tác giữa các hợp phần bên trong

của hệ thống đó. Trên cơ sở đó, việc nghiên cứu thực trạng và đánh giá mức độ ảnh hưởng của hạn hán và hoang mạc hóa sẽ tồn diện hơn.

Tiếp cận địa bàn nghiên cứu

Để đánh giá được thực trạng và sự tác động của hạn hán và hoang mạc hóa tới hoạt động sản xuất nông nghiệp không những cần có cái nhìn tổng quan mà cịn phải nhìn nhận từ nhiều góc độ, nhiều nguồn thơng tin khác nhau.Đơn giản bởi vì sự tác động của các hiện tượng thiên tai vừa phản ánh, vừa có sự tác động qua lại với các yếu tố tự nhiên cũng như các yếu tố kinh tế - xã hội của cộng đồng dân cư. Ví dụ, hạn hán sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp của người dân đồng thời tình trạng của hạn hán cũng sẽ phản ánh lại điều kiện thời tiết khí hậu của huyện Thạch Hà.

Thêm vào nữa người dân tại khu vực nghiên cứu cùng chịu tác động của hạn hán và HMH do vị trí cư trú của họ, và có thể có chung kinh nghiệm thích ứng với hiện tượng đó. Tuy nhiên, họ có thể có những nhận thức và cách đón nhận đối với rủi ro do HH&HMH gây ra khác nhau.

Do đó, để nghiên cứu chi tiết thực trạng và những ảnh hưởng của HH&HMH gây ra cần có sự tiếp cận địa bàn nghiên cứu bằng cách đi khảo sát thực địa, phỏng vấn và tìm hiểu đời sống người dân tại huyện Thạch Hà.

2.3.2 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm: Phương pháp thống kê; Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có sự tham gia (PRA), Phương pháp khảo sát thực địa và lấy mẫu nghiên cứu, Phương pháp phân tích mẫu, Phương pháp xử lý số liệu, Phương pháp sử dụng phần mềm GIS để xây dựng bản đồ.

Phương pháp thống kê:

Dựa trên số liệu từ các tài liệu, dữ liệu cơ bản về các điều kiện khí tượng, đất đai, sinh kế, sản xuất nông nghiệp để khái qt được tình hình các vấn đề có liên quan đến nghiên cứu. Để sử dụng phương pháp thống kê cần thu thập các loại số liệu sau:

- Các hiện tượng thiên tai, khí hậu: Thu thập số liệu của hạn hán, lũ lụt, bão, mưa

thất thường... từ các Báo cáo Tổng kết thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội hàng của UBND huyện Thạch Hà, Ban Phòng chống lụt bão tỉnh Hà Tĩnh từ năm 1980 trở lại đây; các báo chí, website của các tổ chức liên quan; sử dụng phương pháp thống kê để xem xét tần xuất xuất hiện các dạng thiên tai trên địa bàn từ 1980 đến nay;

- Số liệu về đất đai, thổ nhưỡng, các nguồn sinh kế, tình hình sản xuất nông nghiệp: thu thậptừ Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh từ năm 1995 trở lại đây; sử dụng

phương pháp thống kê để hiểu được xu thế biến đổi các vấn đề trong sản xuất nông nghiệp tại địa phương

Phương pháp đánh giá nơng thơng có sự tham gia (PRA)

Khái niệm PRA

Theo Ngân hàng thế giới, PRA là q trình cùng chia sẻ, phân tích thơng tin và hành động giữa các bên tham gia. Trong đó, người dân đóng vai trị chủ đạo để xác định những khó khăn của cộng đồng, thảo luận các giải pháp và lập kế hoạch hành động để giải quyết các khó khăn đó.

Quy trình thực hiện PRA

Để thực hiện nội dung nghiên cứu, cùng với sự trợ giúp của Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc và Mơ hình hố Mơi trường, học viên đã thực hiện đề tài này trên phạm vi địa bàn huyện Thạch Hà. Thời gian thực địa khảo sát tại địa bàn nghiên cứu được hiện từ tháng 3 năm 2017.

Để tiếp cận được cộng đồng tại địa phương. Tại huyện Thạch Hà, chúng tơi chọn ra 3 xã đại diện đó là Thạch Văn, Thạch Trị và Thạch Hội; mỗi xã chúng tôi, chọn 1 thôn, mỗi thôn chọn ngẫu nhiên 30 hộ và tham gia phỏng vấn từng hộ. Các hộ dân đã được lựa chọn đảm bảo có đại diện của đủ các loại hộ dân có điều kiện kinh tế khác nhau trong các xã. Như vậy tổng cộng điều tra 90 hộ để lấy ý kiến thông qua mẫu phiếu điều tra có sẵn.

Việc phỏng vấnđược sử dụng trong q trình trao đổi và thu thập thơng tin. Các câu hỏi sẽ được hướng theo ý định để làm sao cho người được phỏng vấn kể các biểu hiện thiên tai tập trung nhiều về hạn hán, hoang mạc hóa và đã tác động như thế nào đến sản xuất nơng nghiệp cũng như cơng tác ứng phó của cộng đồng. Cách thức phỏng vấn được tiến hành trực tiếp bằng bảng hỏi.

Phương pháp khảo sát thực địa và lấy mẫu nghiên cứu

Khảo sát lấy mẫu ngoài thực địa và lấy mẫu theo tầng phát sinh để nghiên cứu tính chất lý hóa học của đất. Ký hiệu, tọa độ lấy mẫu và địa điểm lấy mẫu như sau:

Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu đất

Ký hiệu Tọa độ Vị trí lấy mẫu

x y

TH01 549.908,38 2.034.442,02 Khu vực trồng sắn ở xã Thạch Hải TH02 552.540,07 2.029.680,80 Ruộng trồng lạc Xã Thạch Văn TH03 547.996,93 2.033.003,91 Khu vực trồng cỏ Xã Thạch Khê

TH04 545.731,17 2.035.234,81 Khu vực trồng lúa - màu Xã Thạch Đỉnh TH05 550.924,99 2.027.112,95 Lấy khu vực trồng ngô Xã Thạch Hội

Phương pháp phân tích mẫu

Bảng 2.2. Các chỉ tiêu phân tích và phương pháp phân tích

1 pH KCl - Máy pH meter. TCVN 5979-1995

Tỷ lệ đất: KCl là 1:5

2 Chất hữu cơ %OM WalKley – Black

3 Nitơ tổng số %N Kjeldahl (ISO 11261- 1994)

4

Photpho tổng số %P2O5

So màu xanh Molipden (TCVN 4619 - 88)

5 Kali tổng số % K2O Quang kế ngọn lửa

(TCVN 4053 - 88) 6 Ca2+, Mg2+ trao đổi meq /100g Hấp phụ nguyên tử, dịch chiết

amôni axetat 1N

7 BS % (Ca

2+ + Mg2+ +K+ +Na+) * 100 CEC

8 CEC me/100g Amôni axetat

9 TPCG % Phương pháp pipet

10 Photpho dễ tiêu mg/100g đất Phương pháp oniani

11 Kali dễ tiêu mg/100g đất Phương pháp quang kế ngọn lửa, chiết bằng H2SO4

12 Al di động Meq/100g đất Phương pháp sookholop 13 Fe di động Meq/100g đất Phương pháp so màu/AAS, chiết

bằng H2SO4 0,1N

Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu sau khi thu thập được tổng hợp và xử lý bằng phần mền Microsoft Excel.

Phương pháp sử dụng phần mềm GIS để xây dựng bản đồ

Sử dụng phần mềm MapInfor 10 để xây dựng bản đồ vị trí lấy mẫu đất, biên tập, số hóa bản đồ đất các loại đất vùng nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng hoang mạc hóa và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất nông nghiệp vùng ven biển huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)