Hình 3.18. Trƣờng móng dƣ ở lần lặp cuối
Hình 3.19. Sai số giữa trƣờng móng dƣ và trƣờng móng dƣ ở lần lặp cuối
(rms=0.023847 và rms=0.10654)
Hình 3.21. Kết quả tính tốn sự phân bố mật độ dƣ trong đá móng
Hình 3.22 : Sai số giữa sự phân bố mật độ theo mơ hình và tính tốn
(rms=0.043996 và rms = 0.041496)
3.3.2.3. Nhận xét:
- Khi địa hình mặt móng có dạng phức tạp thì sai số rms tăng lên
- Tốc độ hội tụ khi lọc trƣờng phông khu vực bằng phƣơng pháp nâng trƣờng vẫn nhanh hơn khi lọc bằng phƣơng pháp xấp xỉ đa thức bậc 3.
Tuy nhiên, trong thực tế địa hình các mặt ranh giới mật độ khơng trơn nhƣ 2 mơ hình trên. Dƣới đây tác giả đƣa ra mơ hình mà cả 3 mặt ranh giới đều có địa hình phức tạp.
3.3.3. Mơ hình 3.
3.3.3.1. Các tham số mơ hình .
a) Tham số về địa hình của các mặt ranh giới:
Đối với mơ hình này, địa hình mặt moho, mặt móng và bề dày trầm tích đều có dạng của một mặt cong bậc 3 (Hình 3.23)
b) Tham số về mật độ
- Mật độ dƣ của trầm tích suy giảm theo độ sâu theo quy luật hàm bậc hai : z=-0.7862-0.3951*z+0.0582z2
- Mật độ dƣ của lớp dƣới mặt Moho đƣợc lấy đồng nhất là 0,53 g/cm3
3.3.3.2 Kết quả tính tốn
Hình 3.25: Tƣơng quan giữa trƣờng phơng bậc 3 và các mức nâng trƣờng
Hình 3.26 : Trƣờng phông khu vực
Hình 3. 28 : Trƣờng móng dƣ ở lần lặp cuối
Hình 3.29 : Sai số giữa trƣờng móng dƣ và trƣờng móng dƣ ở lần lặp cuối
(rms = 0.027163 va rms=0.12242)
Hình 3.31: Kết quả tính tốn sự phân bố mật độ dƣ trong đá móng
Hình 3.32 : Sai số giữa sự phân bố mật độ theo mơ hình và tính tốn
(rms= 0.048527 và rms = 0.050323)
3.3.3.3. Nhận xét
- Tốc độ hội tụ khi giải bằng phƣơng pháp nâng trƣờng vẫn cho kết quả hội tụ nhanh hơn khi chỉ tính bằng phƣơng pháp xấp xỉ đa thức bậc 3.
- Do địa hình phức tạp nên sai số rms tăng lên
- Sai số khi tính bằng phƣơng pháp nâng trƣờng có gradient mạnh hơn, kết quả này thể hiện rõ sự ảnh hƣởng của địa hình mặt moho, bề dày trầm tích lên kết quả tính tốn.
KẾT LUẬN
Qua các mơ hình trên, tác giả có một vài nhận xét sau :
- Thuật tốn và chƣơng trình xây dựng khá đơn giản nhƣng mang lại kết quả tính khá chính xác cho tốc độ hội tụ nhanh và ổn định.
- Khi giải bài toán ngƣợc xác định sự phân bố mật độ của đá móng, việc lọc trƣờng phơng cho kết quả tốt hơn khi có sự kết hợp giữa phƣơng pháp xấp xỉ nó bởi đa thức bậc n với phƣơng pháp nâng trƣờng thơng qua việc tính hệ số tƣơng quan nhằm tìm ra mức nâng tối ƣu.
- Kết quả tính trên cả ba mơ hình từ đơn giản đến phức tạp cho thấy mặc dù mơi trƣờng địa chất có địa hình ranh giới phức tạp, Việc giải bài tốn ngƣợc xác định sự phân bố mật độ của đá móng vẫn cho sai số chấp nhận đƣợc (rms chỉ thay đổi trong khoảng từ 0,038 đến 0,048 g/cm3). Điều đó cũng chứng tỏ tính ổn định của thuật tốn và chƣơng trình. Vì vậy hồn tồn có thể áp dụng nó trong việc giải quyết các bài toán thực tế
Qua việc thực hiện đề tài mà luận văn đặt ra, chúng tơi có một số kiến nghị sau về hƣớng nghiên cứu tiếp theo của luận án:
- Nghiên cứu các thuật toán giải bài toán thuận cho phép xác định nhanh hiệu ứng trọng lực của đối tƣợng gây dị thƣờng nhằm giảm thời gian tính khi giải quyết các bài tốn 3D vốn địi hỏi thời gian tính nhiều khi q lớn.
- Tìm hiểu thêm về các phƣơng pháp tách, lọc trƣờng để có đƣợc phần trƣờng dƣ phản ánh tốt hơn sự bất đồng nhất về mật độ trong đá móng.
- Áp dụng vào thực tiễn nhằm nghiên cứu sự phân bố 3D mật độ của đá móng trong phạm vi thềm lục địa Việt nam và vùng Biển Đông kế cận
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Đỗ Đức Thanh (2006), Các phương pháp phân tích, xử lý tài liệu từ và trọng lực, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Cao Đình Triều (2000), Trọng lực và phương pháp thăm dò trọng lực, NXB
Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
Tiếng Anh
3. Bhaskara Rao, D., Prakash, M.I., and Ramesh Babu, N.(1990), “3 and 21 2 D modelling of gravity anomalies with variable density contrast”, Geophys. Prosp, Vol.38, pp. 411-422.
4. Bhaskara Rao, D., Prakash, M.I. and Ramesh Babu, N.(1993),”Gravity interpretation using Fourier transforms and simple geometrical models with exponential density contrast”, Geophysics, Vol.58, pp. 1074-1083.
5. Carlos A. Mendonca, Ahmed M.A.Meguid (2008),”Programs to compute magnetization to density ratio and the magnetization inclination from 3-D gravity and magnetic anomalies”, Computers & Geosciences, Vol.34(6), pp. 603-610.
6. Chai, Y. and Hinze, W.J., (1988),”Gravity inversion of interface above which the density contrast varies exponentially with depth”, Geophysics, Vol.53, pp.
837-845.
7. David Gómez-Ortiz Bhrigu N.P. Agarwal (2005), ”3DINVER.M: a MATLAB program to invert the gravity anomaly over a 3D horizontal density interface by Parker–Oldenburg's algorithm”, Computers & Geosciences, Volume 31(4), pp. 513–520.
8. Hualin Zeng, Deshu Xu, and Handong Tan (2007), “A model study for estimating optimum upward-continuation height for gravity separation with application to a Bougher gravity anomaly over amineral deposit, Jilin province, northeast China”, Geophysics, Vol.72(4),PP.145-150.
9. K. Mallick and K.K. Sharma (1999), “A finite element method for computation the regional gravity anomal”, Geophysics, Vol 36-07-04, PP.461-469.
10. Litinsky, V.A.,1989,”Concept of effective density : key to gravity depth determination for sedimentary basins”, Geophysics, Vol. 54, PP. 1474 - 1482. 11. P.Rama Rao, K.V. Swamy, I.V.Radhakrishna Murthy (1999),”Inversion of gravity anomalies of three-dimensional density interfaces “,
Computer&geosciences, Volume 25(8), PP. 887–896.
12. Ramakrishna Murthy, I. V., Rama Rao, P., and Jagannadha Rao, S. (1990),”The density difference and generalized programs for two-and three-dimensionals gravity modeling”, Computer&geosciences, Vol.16(3), PP.277-287.
13. Richard J, Blakely (1996), Potential theory in gravity and magnetic application, Cambridge University Press.
14. R. Nagendra, P.V.S. Prasad, V.L.S. Bhimasankaram (1996), “Forward and inverse computer modeling of a gravity field resulting from a density interface using Parker-Oldenberg method”, Computers & Geosciences,
Volume 22(3),PP.227–237.
15. Ya Xu, Tianyao Hao, Zhiwei Li, Qiuliang Duan and Lili Zhang (2009), “Regional gravity anomaly separation using wavelet transform and spectrum”, Journal of Geophysics and engineering, PP. 279-287.
cal G