Khe đo
(nm) Abs-lần 1 Abs-lần 2 Abs-lần 3 Abs-TB %RSD 0,5 0,2952 0,2779 0,2710 0,2814 4,4308 0,2 0,2967 0,2713 0,2598 0,2759 6,8427 1 0,2398 0,2720 0,2819 0,2646 8,3201
Qua kết quả khảo sát ta thấy tại khe đo 0,5nm độ hấp thụ của Cd, Pb là lớn nhất và sai số là nhỏ nhất (100% diện tích vạch phổ nằm trong khe đo).
3.1.3. Khảo sát cƣờng độ dòng đèn catot rỗng (HCL)
Đèn catot rỗng (HCL) là nguồn phát bức xạ cộng hƣởng, nó chỉ phát ra những tia sáng nhạy của nguyên tố đƣợc dùng làm catot rỗng. Đèn HCL làm việc tại mỗi chế độ dòng nhất định sẽ cho chùm phát xạ có cƣờng độ nhất định. Cƣờng độ làm việc của đèn HCL có liên quan chặt chẽ tới cƣờng độ hấp thụ của vạch phổ. Dòng điện làm việc của đèn HCL của mỗi nguyên tố là rất khác nhau. Mỗi đèn HCL đều có giới hạn cực đại (Imax) đƣợc ghi trên vỏ đèn. Theo lý thuyết và thực nghiệm phân tích phổ hấp thụ ngun tử thì chỉ nên dùng cƣờng độ trong vùng giới hạn từ 60 ÷ 85% dịng cực đại. Nếu dùng dịng cực đại đèn sẽ rất chóng hỏng, đèn làm việc khơng ổn định, độ nhạy và độ lặp lại kém.
Khảo sát cƣờng độ dòng đèn HCL của Cd và Pb để xem xét mối quan hệ giữa cƣờng độ vạch phổ với cƣờng độ dòng đèn, đồng thời chọn ra cƣờng độ dịng đèn thích hợp nhất cho hai nguyên tố Cd và Pb.
Với đèn đơn Cd có Imax = 10mA, Pb có Imax = 15mA. Tiến hành khảo sát cƣờng độ đèn HCL trong vùng 50 – 90% Imax.
Đối với Cd: Chuẩn bị một dung dịch chuẩn Cd có nồng độ 1ppb. tiến
hành đo phổ GF-AAS của Cd ở các cƣờng độ đèn khác nhau. kết quả thu đƣợc ở